K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

em nghĩ bài này lớp 7 hay 8 gì đó chứ nhỉ,nhưng em ko chắc đâu:v Bài 2a thì em chịu

1/ Ta có: \(\frac{n^2+2n+11}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)^2+10}{n+1}=n+1+\frac{10}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)

2/ b) \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=2018=2.1009=1009.2=1.2018=2018.1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\x+y=1009\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=1011\Leftrightarrow x=\frac{1011}{2}\left(L\right)\) (do x thuộc Z)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1009\\x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=1011\Leftrightarrow x=\frac{1011}{2}\left(L\right)\)

(do x thuộc Z)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=2018\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=2019\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2}\) (L)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2018\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x=2019\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2}\left(L\right)\)

Vậy không tồn tại các số x, y thuộc Z thỏa mãn phương trình

16 tháng 7 2019

\(2,a;5^ynha\)

\(+,x=0\Rightarrow5^y=624+1=625=5^4\Rightarrow y=4\left(\text{thoa man}\right)\)

\(+,x\ne0\Rightarrow2^x+624\text{ chan mà:}5^y\text{ le}\Rightarrow\text{ loai}\)

\(x^2-y^2=2018\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)=2018\text{ là số chan mà:}x+y-\left(x-y\right)=2y\left(\text{ là số chan}\right)\Rightarrow\text{ x+y và: x-y cùng chan hoac cùng le mà:}\left(x+y\right)\left(x-y\right)=2018\Rightarrow\text{ x+y và: x-y cùng chan}\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)⋮4\text{ mà:}2018\text{ không chia hết cho }4\text{ nên không tìm đ}ư\text{oc x,y thoa man đề bài}\)

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

6 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

8 tháng 3 2018

xlvtc

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

16 tháng 2 2019

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

16 tháng 2 2019

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm