K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phương trình chuyển động (coi mốc thơif gian bằng là thời điểm xe 1 xuất phát.......) 
xe 1 : S1 = 8t 
xe 2 : S2 = 12 (t-1/4 ) vì xe 2 đi sau xe1 15' bằng 1/4 giờ. 
xe 3 : S3 = v3 (t-3/4 ) vì xe 3 đi sau xe2 30',tức sau xe1 45' bằng 3/4 giờ. 
Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3 : S1=S3 <=> v3(t-3/4) = 8t <=> v3 = 8t/(t-3/4 ) (1) 
Sau 30' thì cách đều,tức t' = t +0.5. ta có : S3=( S1 + S2 )/2 
<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2) 
từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h.

học tốt

15 tháng 7 2019

Người thứ nhất cách A là:

    (0,5+0,25).8=6(km)
Người thứ hai cách A là:

    0,5.12 =6(km)
Gọi C là nơi nguời 1 gặp người 3
Thời gian người 1 gặp người 3 là:

    t = 6V3−8t = 6 V3−8
Khi đó người 2 cách hai người kia là S = (12−8).6V3−8S = (12−8).6V3−8 
                                                                  = 24V3−8 = 24V3−8
Do sau 30 phút từ khi gặp người 1 người 3 cách đều 2 người kia ta có PT:
(V3−8).0,5 = S+(12−V3).0,5(V3−8).0,5 = S+(12−V3).0,5 

Từ đó tìm được V= 14 (km/h)

18 tháng 6 2016

khi người 3 xuất phát thì người 1 cách A là (0,5+0,25).8=6(km)
2 cách A là 0,5.12 =6(km)
gọi C là nơi nguời 1 gặp người 3
thời gian người 1 gặp người 3 là t=6V3−8
khi đó người 2 cách hai người kia là S=(12−8).6V3−8 
=24V3−8
Do sau 30 phut từ khi gặp người 1 người 3 cách đều 2 người kia ta có phương trình
(V3−8).0,5=S+(12−V3).0,5 từ đó tìm được V3

30 tháng 8 2017

Hình như nó có gì đó sai sai hay sao đó bn Dương Tử Khanh.

26 tháng 11 2018

Khi người 3 xuất phát hai người đầu đi được là:

Xe 1: \(l_1=v_1.t_1=8.\dfrac{3}{4}=6\left(km\right)\)

Xe 2: \(l_2=v_2.t_2=12.0,5=6\left(km\right)\)

Gọi t1' là thời gian người 3 gặp người 1:

\(t_1'=\dfrac{l}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\)(1)

Gọi thời gian người 3 gặp người 1 rồi đi 30ph là t2' = t1'+0,5, có

Xe 1: \(s_1=l_1+v_1t_2'=6+8\left(t_1+0,5\right)\)

Xe 2: \(s_2=l_1+v_2t_2'=6+12\left(t_1+0,5\right)\)

Theo bài ra ta có: \(s_2-s_3=s_3-s_1\)

\(\Leftrightarrow s_1+s_2=2s_3\)

\(\Leftrightarrow6+8\left(t_1+0,5\right)+6+12\left(t_1+0,5\right)=2v_3\left(t_1+0,5\right)\)(2)

(1)(2) => v_3 = 4 lm/h (loại) v3 = 14 (km.h) (tm)

vậy ....................

30 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/1CJuqfN.jpg
24 tháng 10 2020

\(15min=\frac{1}{4}h\\ 30min=\frac{1}{2}h\)

`text{Gọi v3là vận tốc của người thứ 3 (v3>v1,v2)}`

`text{Khi người thứ ba đi được thì:}`

`text{Người thứ nhất đi được 1 quãng đường:}`

`l_{1}=v_{1}.t_{1}=8.(1/4+1/2)=6(km)`

`text{Người thứ hai đi được 1 quãng đường:}`

`l_{2}=v_{2}.t_{2}=12.1/2=6(km)`

`text{Khi gặp người thứ ba thì thì người 1:}`

`s_{1}=s_{3}`

`<=>6+8t=v_{3}.t`

`<=>t=6/(v_{3}-8)(1)`

`text{Sau 30' tiếp thì quãng đường của người 1, 2, 3 là:}`

`s'_{1}=6+8.(t+0,5)`

`s'_{2}=6+12.(t+0,5)`

`s'_{3}=v{3}.(t+0,5)`

`{Theo tính chất điểm nằm giữa, ta có:}`

`s_{1}+s_{2}=2s_{3}`

`<=>6+8.(t+0,5)+6+12.(t+0,5)=2.v{3}.(t+0,5)`

`<=>t=(v_{3}-22)/(20-2v_{3})(2)`

`text{Từ (1) và (2) suy ra:}`

`(v_{3}-22)/(20-2v_{3})=6/(v_{3}-8)`

`<=>-v_{3}^2+18v_{3}-56=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}v_3=14\left(nhận\right)\\v_3=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc người thứ ba là \(v_3=14km/h\)

24 tháng 10 2020

chỗ nào ạ

5 tháng 2 2020

phương trình chuyển động

xe1: s1=8t

xe2:s2=12t(t-1/4)vì xe 2 đi sau xe1 15'=1/4h

xe3:s3=v3(t-3/4) vì xe 3 đi sau xe 2 30',tức sau xe 1 45'=3/4h

Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3:s1=s3<=>v3(t-3/4)=8t<=> v3=\(\frac{8t}{\left(t-\frac{3}{4}\right)}\left(1\right)\)

sau 30' thì cách đều ,tức t'=t+0,5.ta có \(s3=\frac{s1+s2}{2}\Leftrightarrow v3\left(t+0,5-\frac{3}{4}\right)=\frac{\left[8\left(t+0,5\right)+12\left(t+0,5-\frac{1}{4}\right)\right]}{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) thì ta được t=\(\frac{7}{4}\) thay vào( 1 ) ta được v3=14km/h

5 tháng 2 2020

Đổi: \(15'=\frac{1}{4}h\)

\(30'=\frac{1}{2}h\)

Từ công thức \(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t\)

Tại thời điểm đó thì quãng đường đi và thời gian đi của 3 người là như nhau

Quãng đường ba người đi lần lượt là:

\(s_1=v_1.t_1=8t\left(km\right)\)

\(s_2=v_2.t_2=12t\left(km\right)\)

\(s_3=v_3.t_3=v_3.t\left(km\right)\)

Cách đều \(\Leftrightarrow s_1=s_3\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{3}{4}\right)\right)\) \(\left(1\right)\)

Sau 30' thì cách đều,tức \(t'=t+0,5\). t

Ta có : S3=( S1 + S2 )/2

<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2)

Từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h.

20 tháng 11 2021

Đề bảo tìm j v bn?

20 tháng 11 2021

Khi người thứ ba gặp người thứ nhất:

\(x_1=x_3\)\(\Rightarrow10t=v_3\left(t_1-\dfrac{2}{3}\right)\)\(\Rightarrow t_1=\dfrac{\dfrac{2}{3}v_3}{v_3-10}\)

Khi người 3 cách đều người 1 và người 2:

\(x_3=\dfrac{x_1+x_2}{2}=\dfrac{10t_2+20t_2-10}{2}=15t_2-5\left(km\right)\)

\(\Rightarrow v_3\cdot\left(t_2-\dfrac{2}{3}\right)=15t_2-5\)

Ta có: \(t_2-t_1=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}v_3-5}{v_3-15}-\dfrac{\dfrac{2}{3}v_3}{v_3-10}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}v_3=18,43\\v_3=4,07\end{matrix}\right.\)

30 tháng 5 2016

Gọi vận tốc của người thứ 3 là vv. Ta có:

Người thứ nhất đi trước người thứ 3 quãng đường là:

8.34=6(km)8.34=6(km)

Người thứ ba đuổi kiẹp người thứ nhất sau thời gian là:

6v−86v−8

Sau 30 phút nữa người thứ 3 đi được:

v(6v−8+12)=6vv−8+v2v(6v−8+12)=6vv−8+v2

Lúc đó người thứ nhất đi được:

6+48v−8+46+48v−8+4

Khoảng cách từ người thứ 3 đến người thứ nhất là:

6v−48v−8+v2−106v−48v−8+v2−10

Lúc đó người thứ 2 đã đi được:

12(12+6v−8+12)=12+72v−812(12+6v−8+12)=12+72v−8

Khoảng cách từ người thứ 3 đến người thứ 2 là:

12−v2+72−6vv−812−v2+72−6vv−8

→6v−48v−8+v2−10=12−v2+72−6vv−8→6v−48v−8+v2−10=12−v2+72−6vv−8

→12v−120v−8+v=22→12v−120v−8+v=22

→v2+4v−120v−8=22→22v−176=v2+4v−120→v2+4v−120v−8=22→22v−176=v2+4v−120

→v2−18v+56=0→(v−4)(v−14)=0→v2−18v+56=0→(v−4)(v−14)=0

→v=14→v=14 vì nếu v=4v=4 thì người thứ 3 đi chậm hơn người thứ 
nhất nên vô lí
 

1 tháng 6 2016
  1. Sau 15' = \(\frac{1}{4}\)giờ; Người thứ (1) đi được \(v_1\cdot\frac{1}{4}=2km\); Người thứ (2) bắt đầu đi từ A với \(v_2=12\)(km/h)
  2. (1) và (2) gặp nhau cách A \(x\left(km\right)\) sau: \(t=\frac{x}{v_2}=\frac{x-2}{v_1}=\frac{x-\left(x-2\right)}{v_2-v_1}=\frac{2}{12-8}=\frac{1}{2}\)(giờ) = 30 phút. Vậy \(x=6\left(km\right)\)
  3. (3) xuất phát sau (2) 30 phút tức là đúng thời điểm (1) và (2) gặp nhau cách A 6(km) với vận tốc \(v_3\)(km/h).
  4. (3) gặp (1) cách A \(y\left(km\right)\)sau thời gian: \(\frac{y}{v_3}=\frac{y-6}{v_1}=\frac{y-\left(y-6\right)}{v_3-v_1}=\frac{6}{v_3-8}\)(giờ).
  5. (3) đi tiếp \(\frac{1}{2}\)(giờ) nữa thì cách (1) là: \(L_{13}=\left(v_3-v_1\right)\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(v_3-8\right)\)(km) 
  6. Trong thời gian \(\frac{6}{v_3-8}+\frac{1}{2}\)(giờ) đó (2) đi được cách (1) là: \(L_{12}=\left(v_2-v_1\right)\cdot\left(\frac{6}{v_3-8}+\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{6}{v_3-8}+\frac{1}{2}\right)\)(km)
  7. Mà (3) cách đều (1) và (2) nên khoảng cách giữa (1) và (2) sẽ gấp 2 lần khoảng cách giữa (1) và (3) nên ta có \(L_{12}=2L_{13}\Leftrightarrow4\cdot\left(\frac{6}{v_3-8}+\frac{1}{2}\right)=2\cdot\frac{1}{2}\cdot\left(v_3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{24}{v_3-8}+2=\left(v_3-8\right)\Leftrightarrow\left(v_3-8\right)^2-2\left(v_3-8\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(v_3-8-6\right)\left(v_3-8+4\right)=0\Leftrightarrow\left(v_3-14\right)\left(v_3-4\right)=0\)

\(\Rightarrow v_3=4\)loại vì <8 km/h; (3) sẽ không gặp được (1)

và \(v_3=14\)(km/h) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Vậy, vận tốc của người thứ 3 là 14 (km/h).