K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Mình sẽ k cho bạn nào giúp mình trong tối nay và ngày mai!

O a b c e d

A)VÌ HAI GÓC \(\widehat{aOb}\)\(\widehat{bOe}\)kề bù

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOe}=\widehat{aOe}=180^o\)

thay\(50^o+\widehat{bOe}=180^o\)

\(\widehat{bOe}=180^o-50^o=130^o\)

b) vì tia oc là tia phân giác của aÔb

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=\widehat{cOa}=\frac{\widehat{aOb}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

trên nữa mặt phẳng bờ tia oa

có :dÔc là góc vuông =>dÔc=90 mà \(90^o>25^o\Rightarrow\widehat{dOc}>\widehat{bOc}\)

vậy tia ob nằm giữa hai tia od và oc

\(\Rightarrow\widehat{dOb}+\widehat{bOc}=\widehat{dOc}\)

thay \(\widehat{dOb}+25^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{dOb}=90^o-25^o=65^o\)

mà eÔd+dÔb=eÔb

thay eÔd+65=130

eÔd=130-65=65

=> dÔb=eÔd=65 (1)

......

20 tháng 4 2020

a) ta có AOCˆ=BOCˆ=12AOBˆ=1442=72oAOC^=BOC^=12AOB^=1442=72o (OCOC là tia phân giác AOBˆAOB^)

ta có : MOC=CONˆˆ=72−20=52oMOC=CON^^=72−20=52o (AOMˆ=BONˆ=20o)(AOM^=BON^=20o)

⇒⇒ OCOC là tia phân giác của MONˆMON^ (MOCˆ=CONˆ=52o)(MOC^=CON^=52o)(ĐPCM)

b) ta có AOB′ˆ=B′OBˆ−AOBˆ=180−144=36oAOB′^=B′OB^−AOB^=180−144=36o

ta có : AOCˆ=BOCˆ=72oAOC^=BOC^=72o (chứng minh trên)

⇒⇒ AOB′ˆ<AOCˆ=BOC

25 tháng 6 2015

Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250

Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AÔE = 1800

Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300

Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650

=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE

13 tháng 7 2018

hinh nua ban oi

13 tháng 7 2015

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

15 tháng 7 2017
 

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

k nha 
20 tháng 7 2017

nho ve hinh nua nhe

20 tháng 7 2017

hình thì phải  tự vẽ chứ lại còn bắt người ta vẽ hộ

Giải:

a) Vì tia OE nằm trong góc CÔD

⇒OE nằm giữa OC và OD

Vì CÔE là góc vuông

⇒CÔE=90o

⇒CÔE+EÔD=CÔD

    90o+EÔD =120o

             EÔD=120o-90o

              EÔD=30o

b) Vì tia OF là tia p/g của CÔD

⇒CÔF=FÔD=CÔD/2=120o/2=60o

⇒DÔE+EÔF=DÔF

    30o +EÔF=60o

             EÔF=60o-30o

             EÔF=30o

Vì +) DÔE+EÔF=DÔF

     +) DÔE=EÔF=30o

⇒OE là tia p/g của DÔF

c) Vì tia OB là tia đối của tia OF

⇒FÔB=180o

⇒FÔC+CÔB=180o (2 góc kề bù)

    60o +CÔB=180o

             CÔB=180o-60o

             CÔB=120o

Chúc bạn học tốt!