K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

bài 1:

\(a+b\ge1\Leftrightarrow b\ge1-a\)

khi đó \(A\ge\dfrac{8a^2+1-a}{4a}+\left(1-a\right)^2=2a+\dfrac{1}{4a}-\dfrac{1}{4}+1-2a+a^2\)

\(=a^2+\dfrac{1}{4a}+\dfrac{3}{4}=a^2+\dfrac{1}{8a}+\dfrac{1}{8a}+\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng BĐT cauchy:\(a^2+\dfrac{1}{8a}+\dfrac{1}{8a}\ge3\sqrt[3]{a^2.\dfrac{1}{8a}.\dfrac{1}{8a}}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi \(a^2=\dfrac{1}{8a}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\Rightarrow b=\dfrac{1}{2}\)

Vậy AMIN=\(\dfrac{3}{2}\)khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 4 2017

\(Pt\Leftrightarrow x^4-2x^3+6x^2-32x+40=\left(2y-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+10\right)\left(x-2\right)^2=\left(2y-1\right)^2\)

cách of thím thế này hả

19 tháng 7 2018

a) 5xy ( x - y ) - 2x + 2y

= 5xy ( x - y ) - 2 ( x - y )

= ( x - y ) ( 5xy - 2 )

b) 6x-2y-x(y-3x)

= 2 ( y - 3x ) - x ( y - 3x )

= ( y - 3x ( ( 2 - x )

c)  x+ 4x - xy-4y

= x ( x + 4 ) - y ( x + 4 )

( x + 4 ) ( x - y )

d) 3xy + 2z - 6y - xz 

= ( 3xy - 6y ) + ( 2z - xz )

= 3y ( x - 2 ) + z ( x - 2 )

= ( x - 2 ) ( 3y + z )

19 tháng 7 2018

a,5xy(x-y)-2x+2y=5xy(x-y)-2(x-y)=(x-y)(5xy-2)

b,6x-2y-x(y-3x)=-2(y-3x)-x(y-3x)=(y-3x)(-2-x)

c,x^2+4x-xy-4y=x(x+4)-y(x+4)=(x+4)(x-y)

d,3xy+2z-6y-xz=(3xy-6y)+(2z-xz)=3y(x-2)+z(2-x)=3y(x-2)-z(x-2)=(x-2)(3y-z)

11)

a,4-9x^2=0

(2-3x)(2+3x)=0

2-3x=0=>x=2/3 hoặc 2+3x=0=>x=-2/3

b,x^2 +x+1/4=0

(x+1/2)^2 =0

x+1/2=0

x=-1/2

c,2x(x-3)+(x-3)=0

(x-3)(2x+1)=0

x-3=0=>x=3 hoặc 2x+1=0=>x=-1/2

d,3x(x-4)-x+4=0

3x(x-4)-(x-4)=0

(x-4)(3x-1)=0

x-4=0=>x=4 hoặc 3x-1=0=>x=1/3

e,x^3-1/9x=0

x(x^2-1/9)=0

x(x+1/3)(x-1/3)=0

x=0 hoặc x+1/3=0=>x=-1/3 hoặc x-1/3=0=>x=1/3

f,(3x-y)^2-(x-y)^2 =0

(3x-y-x+y)(3x-y+x-y)=0

2x(4x-2y)=0

4x(2x-y)=0

x=0hoặc 2x-y=0=>x=y/2

25 tháng 8 2021

bạn viết lại đề đi, có số mũ, xuống dòng chứ thế này ai mà giải được

26 tháng 8 2018

a. Ta có: x2+y2-2x+4y+5=0

⇌(x-1)2+(y-2)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

b. Ta có: 4x2+y2-4x-6y+10=0

⇌ (2x-1)2+(y-3)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3\end{matrix}\right.\)

c.Ta có: 5x2-4xy+y2-4x+4=0

⇌(2x-y)2+(x-2)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d.Ta có: 2x2-4xy+4y2-10x+25=0

⇌ (x-2y)2+(x-5)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đây không phải là dạng của phương trình đường tròn (hệ số \({y^2}\) bằng -1).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {\left( { - 2} \right)^2} - 6 < 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {2^2} - 1 = 11 > 0\) nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = \sqrt {11} \).