Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình là phần không tô đậm trong hình vẽ nào?
Giúp e với mấy anh chị ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Cách 1: Biểu diễn các bất phương trình trên trục tọa độ sau đó kết hợp nghiệm để ra tập nghiệm của bất phương trình và đối chiếu với hình ảnh đã cho
Cách 2: Lấy bất kì một điểm thuộc miền trắng, chẳng hạn (0;1) thay vào các hệ bất phương trình. Ta thấy, điểm (0;1) thỏa mãn hệ bất phương trình ở đáp án C và D. Do yêu cầu của đề bài là lấy cả bờ nên đáp án C là đáp án đúng.
Chú ý: Học sinh hay bỏ quên dữ kiện “ lấy cả bờ” nên thường nhầm lẫn giữa đáp án C và D.
Tham khảo:
Vẽ đường thẳng \(d:x + y - 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( {1;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 0 - 3 = - 3 < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(d\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vẽ đường thẳng \(d': - 2x + y + 3 = 0\) đi qua hai điểm \(A(1; - 1)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \( - 2.0 + 0 + 3 = 3 > 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Chọn đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol y = 3 2 x 2 và nửa đường elip
Chọn D.
Hoành độ giao điểm của (P) và ( C) là nghiệm của 3 x 2 = 4 - x 2 <=> x = 1 hoặc x = -1
Khi đó, diện tích cần tính là H = 2x ( ∫ 0 1 4 - x 2 d x - ∫ 0 1 3 x 2 d x ) = 2 π + 3 3
Đáp án : A
Giải thích :
- Tìm giao điểm của đường thẳng x+y=2 với hai trục độ và kiểm tra đồ thị trong từng đáp án.
- Tìm một điểm thuộc miền nghiệm (thỏa mãn bất phương trình) và đối chiếu với các đáp án đã cho.