K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

gan giong bai kiem tra cua truong minh

27 tháng 11 2015

VẬY BẠN LÀM CHO MÌNH ĐI

22 tháng 11 2018

Bài 1 bn tự tính nhé

Bài 2

Gọi số học sinh lớp 6A là : x ( học sinh ) ( x thuộc N)

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 đều vừa đủ hàng .

=> x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 , x chia hết cho 4

=> x thuộc BC(2,3,4) và 35 < x < 45

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22 

=> BCNN(2,3,4) = 22 . 3 = 12

=> BC(2,3,4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 35 < x < 45

=> x = 36

Vậy số học sinh lớp 6A là : 36 học sinh

25 tháng 12 2015

a) Ta có: 100=22.52

160=25.5

=> (100;160)=22.5=20

=> ƯC(100;160)={1;20;4;5;2;10}

b) Gọi số học sinh lớp 6a là a                ( Với 20<a<30 và a thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho 2;3;4 => a thuộc BC(2;3;4)

Ta có: 2=2

3=3

4=22

=> BCNN(2;3;4)=22.3=12

=> BC(2;3;4)={0;12;24;36;.....}

Vì 20<a<30 => a=24

Vậy số học sinh lớp 6a=24

5 tháng 10 2015

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

5 tháng 10 2015

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

22 tháng 11 2018

1.

6x - 16 = 64 : 23

6x = 64 : 8 + 16

6x = 24

x = 4

Vậy x = 4

2x + 3 . 2x = 128

22x + 3 = 27

=> 2x + 3 = 7

2x = 4

x = 2

Vậy x = 2

Hi Hi!

28 tháng 3 2024

2) Gọi 2 stn đó lần lượt là a, b (a, b ϵ \(ℕ\))

Ta có:

Vì ƯCLN(a, b)= 3

=> a=3m; b=3n            (m, n)= 1; (a, b ϵ\(ℕ\))

a+b=27

=> 3m+3n=27

3(m+n)=27

m+n=27:3

m+n=9

Ta có bảng sau:

 

 

8 tháng 11 2015

a) 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5 ; 180 = 22.32.5

=> UCLN(a,b,c) = 2.3.5= 30

=> BCNN(a,b,c) = 22.32.5 = 180

 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

hay x=48

1 tháng 12 2021

Gọi số hs 6A là x(hs;x∈N*)

Ta có \(x\in BC\left(2,3,4;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

Mà \(38< x< 60\Leftrightarrow x=48\)

Vậy 6A có 48 hs