Mạch thứ nhất của một gen có A= 400, T= 200, G= 400 và X= 500. Gen này tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số liên kết hiđrô hình thành trong quá trình tự nhân đôi trên là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạch 1 có T1 = 400, chiếm 25% số nu của mạch
ð Tổng số nu của mạch là 1600
ð Tổng số nu của cả gen là 3200
ð Tổng số liên kết photphodieste của gen là 3198
Gen nhân đôi 3 lần, tổng số liên kết photphodieste được hình thành trong cả quá trình nhân đôi của gen là (1 + 2 + 22 )x 3198 = (23 – 1)x3198 = 22386
Đáp án D
Đáp án D
Mạch 1 có T1 = 400, chiếm 25% số nu của mạch, ta có
Tổng số nu của mạch là: 400 : 0,25 = 1600
Tổng số nu của cả gen là: 1600 × 2 = 3200
Tổng số liên kết photphodieste của gen là: 3200 – 2 = 3198
Gen nhân đôi 3 lần, tổng số liên kết hóa trị được hình thành trong cả quá trình nhân đôi của gen là:
(1 + 2 + 22) x 3198 = (23 – 1)x3198 = 22386
Đáp án C
Số lần nhân đôi của gen:
- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16
- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16 : 2 = 8 = 2 3
Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.
Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.
- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:
A = T = 480 +360 = 840
G = X = 240 + 120 = 360
Vậy 4 đúng.
- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 2 3 - 1 H = 19320 liên kết
Vậy 2 sai.
- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.
Vậy 3 đúng.
N = 2400 nu
a.
A = T = 360 nu
G = X = 840 nu
Số lh H phá huỷ : H(25 -1) = 100440 lk
số liên kết hyđrô được hình thành : 2H.(25 - 1) = 200880 lk
b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.
(N-2).(25 - 1) = 74338 lk
giúp mình câu này nữa ạ https://hoc24.vn/cau-hoi/1-mot-doan-phan-tu-adn-co-2-gen-gen-thu-nhat-dai-051-am-va-co-4050-lien-ket-hydro-tren-mach-thu-nhat-cua-gen-nay-co-a-20-va-x-2a-gen-thu-hai-dai-306-nm-tren-mach-thu-nhat-cua-gen-nay-co-a.1246998279512
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.
Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.
Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.
Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.
Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.
Vậy chỉ có (1) không đúng.
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+ 2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :
A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7 gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307
Số liên kết hidro của gen là H = 2A+3G = 2(400+200)+3(400+500) = 3900 (lk).
Số liên kết hidro cần tìm là H.2x = 3900.23 = 31200 (lk).