Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng
a, Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
b,Một giọt máu đào hơn ao nước lã
c, Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi mương
Giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.
Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng,
Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn
Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.
Hãy tích cho tui đi
khi bạn tích tui
tui không tích lại bạn đâu
THANKS
a)
Thân em như dải lụa đào
Phấp phơ giữa chợ biết vào tay ai
. : So sánh , nhân hóa
tác dụng : thân phận éo le của người phụ nữ xã hội xưa..họ nhận biết đc giá trị của mình nhưng ko làm chủ đc số phận ..bị trao đổi đem bán giữa khu chợ tất bật những hiểm hoạ
b)
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
. : ẩn dụ
: tác dụng : thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình ?
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh .
nhân hóa và hoán dụ : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
hoán dụ : Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
d) Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
nhân hóa
tác dụng : hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
hok tốt !
- phép tu từ : ẩn dụ
ẩn dụ tương đồng
thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái
=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc
Phép tu từ: ẩn dụ:
Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
[thuyền : người con trai; bến : người con gái]
Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.
Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay
Em tham khảo:
a,
Tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.
b,
,Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái. Đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con gái với người con trai. Trong bài này sự ẩn dụ để chỉ nỗi nhớ mong, lòng thủy chung chờ đợi của người con gái với người con trai.
Cây đa, bến cũ ở đây là chỉ người con gái, con đò ở đây chỉ người chàng trai. Qua hình ảnh ẩn dụ qua đó thể hiện sự trung thủy đợi chờ của người con gái vẫn luôn dành tình cảm cho chàng trai nhưng chàng trai lại thay lòng có người khác.
a) Nghệ thuật được sử dụng : ẩn dụ
tác dụng : nói bóng gió theo một cách kín đáo
thuyền : chỉ người đàn ông
bến : chỉ người phụ nữ
các câu còn lại để mình từ từ nghĩ nhé
b)Nghệ thuật tu từ được sử dụng : ẩn dụ
tác dụng : tăng sức gợi hình, gợi cảm
em : người con gái VN
c) nghệ thuật tu từ : hoán dụ và ẩn dụ
tác dụng: nói theo một cách kín đáo cầu mong sớm có tình duyên
Cầu này cầu ái câu ân : cầu mong có tình yêu
một trăm :chỉ số lương nhiều
d)Nghệ thuật tu từ được sử dụng: ẩn dụ
tác dụng :nói một cách thật kín dáo và tế nhị về người nông
mồ hôi : chỉ người nông dân
Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ "Mồ hôi mà đổ xuống"
Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.
a) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đội thuyền
Phép tu từ: ẩn dụ:
Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho câu thơ thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn dạt. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến
b) Một giọt máu đào hơn ao nước lã
-Nói quá
-Ẩn dụ:
+Giọt máu đào: ẩn dụ chỉ những người có cùng huyết thống
+ Ao nước lã: ẩn dụ chỉ những người không có cùng huyết thống (người dưng)
=>Đề cao mối quan hệ máu mủ ruột thịt hơn những mối quan hệ tâm thường
c) câu trên sử dụng biện pháp hoán dụ qua từ 'mồ hôi"
ý chỉ công sức người sự vất vả của người dân thúc khua zậy sớm cày sâu cuốc bẫm với hy vọng về 1 mùa bội thu.
a)
Biện pháp tu từ : Ẩn dụ :Thuyền & bến.
Thuyền: chỉ người con trai xa nhà.
Bến: chỉ người con gái ở lại nhớ người con trai.
Tác dụng : "Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.
b)
Biện pháp tu từ : Ẩn dụ, so sánh
Tác dụng : Một nhưng giọt máu cũng quan trọng hơn ao nước lã. Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.
c)
Biện pháp tu từ : Hoán dụ
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật . Mồ hôi như sức lao động , phải siêng năng, cần cù mới có kết quả tốt đẹp.
Tác dụng : Chỉ công sức người sự vất vả của người dân thúc khua zậy sớm cày sâu cuốc bẫm với hy vọng về 1 mùa bội thu.