(Kim loại hóa trị 3(m)). cho biết11.2g kim loại M phản ứng hết vs 600ml dung dịch HCl 1M. Xác định tên kim loại(M).
Mn ng giúp mk giải bài này vs. Thank mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm
\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)
Bài 2:
- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Gọi hóa trị của kim loại M là n
M + nHCl → MCln + n/2H2
nHCl = 21,9/36,5= 0,6 mol
nM = 0,6/n=> MM = 7,2n/0,6 = 12n
=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn
Kim loại M là Magie (Mg)
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,6}{n}\) 0,6
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)
Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll
n | l | ll | lll |
MX | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ X là magie (Mg)
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
CTHH: \(R\left(OH\right)_n\)
\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ nHCl+R\left(OH\right)_n\rightarrow RCl_n+nH_2O\)
\(0,02\) \(\dfrac{0,02}{n}\)
Ta có: \(m_{ddR\left(OH\right)_n}=100g\)
\(m_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71.100}{100}=1,71g\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,2}{n}\cdot(R+17n)=1,71\\ \Leftrightarrow0,02R=1,37n\)
n | 1 | 2 | 3 |
R | 68,5 | 137 | 205,5 |
Vậy n = 2 thì R là Ba
Số mol HCl đã phản ứng là: nHCl = CM(HCl).VHCl = 1.0,02 = 0,02 (mol).
Xét phản ứng: nHCl + M(OH)n → MCln + nH2O
Số mol: 0,02 → 002 over n mol
Khối lượng của M(OH)n đã phản ứng:
Gọi khối lượng nguyên tử M là x. Ta có:
Hay 0,02x = 1,37n
Ta có bảng giá trị:
n
1
2
3
x
68,5
137
205,5
Giá trị phù hợp là n = 2 và x = 137. Kim loại Ba.
nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)
Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2
\(n_{HCl}=0,6\times1=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\frac{1}{3}n_{HCl}=\frac{1}{3}\times0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{11,2}{0,2}=56\left(g\right)\)
Vậy M là sắt Fe
Cảm ơn bạn nha