K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

\(P=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)=\left(\frac{2^2-1}{2^2}\right)\left(\frac{3^2-1}{3^2}\right)......\left(\frac{100^2-1}{100^2}\right)=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}....\frac{99.101}{100.100}=\frac{\left(1.2.3....99\right)}{2.3....100}.\frac{3.4.....101}{2.3.....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

10 tháng 7 2019

thanks bạn nhiều

25 tháng 3 2016

Goi tong tren la A

A = 1 + 1/2.2 + 1/3.3 +......+ 1/100.100

A < 1 + 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +.......+ 1/99.100

A < 1 + 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +.....+ 1/99 - 1/100

A < 2 - 1/2 - 1/100

A < 2 - 49/100 < 2

=> A < 2  (dpcm)

15 tháng 3 2021

\(2E=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{59}}.\)

\(E=2E-E=1-\frac{1}{2^{60}}\)

4 tháng 8 2018

a) ta có: A = 3^0 + 3^1 + 3^2 + ...+ 3^100

=> 3A = 3^1 + 3^2 + 3^3 + ...+ 3^101

=> 3A-A = 3^101 - 3^0

2A = 3^101 - 1

\(A=\frac{3^{101}-1}{2}\)

b) D = 1 - 5 + 5^2 - 5^3 + ...+ 5^98 - 5^99

=> 5D = 5 - 5^2 + 5^3 - 5^4+...+ 5^99 - 5^100

=> 5D+D = -5^100 + 1

6D = -5^100 + 1

\(D=\frac{-5^{100}+1}{6}\)

6 tháng 2 2023

A=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9

A=1/3-1/9

A=2/9

6 tháng 2 2023

các câu 2;3 còn lại giống câu 1 bạn nhé

bạn thay số vào rồi làm tương tự

22 tháng 9 2019

ko hiểu

22 tháng 9 2019

\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)

=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)

do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)

Vay \(M< \frac{1}{2}\)

Chuc bn hoc tot !

17 tháng 10 2021

undefined

14 tháng 6 2017

Cậu có thể vào đây và tham khảo

Thay số để làm nhé

Link :

Câu hỏi của nguyen toan thang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

21 tháng 12 2020

avt Rias :))

2n - 1 - 2 - 22 - ... - 2100 = 1

<=> 2n - ( 1 + 2 + 22 + ... + 2100 ) = 1 (*)

Đặt A = 1 + 2 + 22 + ... + 2100

2A = 2( 1 + 2 + 22 + ... + 2100 )

      = 2 + 22 + ... + 2101

=> A = 2A - A

         = 2 + 22 + ... + 2101 - ( 1 + 2 + 22 + ... + 2100 )

         = 2 + 22 + ... + 2101 - 1 - 2 - 22 - ... - 2100 

         = 2101 - 1

Thế vào (*) ta được

2n - ( 2101 - 1 ) = 1

<=> 2n - 2101 + 1 = 1

<=> 2n = 1 - 1 + 2101

<=> 2n = 2101

<=> n = 101

Vậy ...