K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{1}{4}NTK_X=\frac{1}{3}NTK_K\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}NTK_X=\frac{1}{3}\times39\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}NTK_X=13\)

\(\Leftrightarrow NTK_X=13\div\frac{1}{4}=52\left(đvC\right)\)

Vậy X là crôm Cr

9 tháng 7 2019

Theo đề bài ta có:

\(\frac{1}{4}.M_X=\frac{1}{3}.M_K\Leftrightarrow M_X=\frac{1}{3}.39:\frac{1}{4}=52\)

\(X:Crom\left(Cr\right)\)

3 tháng 6 2019

Đáp án

Theo đề bài, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

Theo đề bài, ta có: M X   =   3 , 5   M O   =   3 , 5   x   16   =   56   : sắt (Fe).

1)     Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.

---

\(NTK_X=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Lưu huỳnh (S=32)

2)     Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.

----

\(NTK_X=3,5.NTK_O=3,5.16=56\left(đ.v.C\right)\)

=> X: Sắt (Fe=56)

3)     4 nguyên tử  Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.

---

\(3.NTK_X=4.NTK_{Mg}\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=4.24\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{4.24}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

=>X: Lưu huỳnh (S=32)

4)     19 nguyên tử X  nặng bằng  11 nguyên tử Flo.

----

\(19.NTK_X=11.NTK_F\\ \Leftrightarrow19.NTK_X=11.19\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{11.19}{19}=11\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Bo\left(B=11\right)\)

5)     3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.

----

\(3.NTK_X=8.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=8.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{12.8}{3}=32\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)

6)     3 nguyên tử  X nặng gấp 16 nguyên tử C.

---

\(3.NTK_X=16.NTK_C\\ \Leftrightarrow3.NTK_X=16.12\\ \Leftrightarrow NTK_X=\dfrac{16.12}{3}=64\left(đ.v.C\right)\)

=> Vậy: X là Đồng (Cu=64)

7)     Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.

----

\(NTK_X=2.NTK_{Mg}+NTK_S=2.24+32=80\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là Brom (Br=80)

8 tháng 9 2021

1) Lưu huỳnh (S)
2) Sắt (Fe)
3) Lưu huỳnh (S)
4) Bo (B)
5) Lưu huỳnh (S)
6) Đồng (Cu) 
7) Brom (Br) 
 

27 tháng 10 2021

a) $PTK = M_{H_2}.22 = 2.22 = 44(đvC)$

b)

Gọi CTHH của hợp chất là $XO_2$

Ta có : 

$PTK = 1X + 2O = X.1 + 16.2 = 44(đvC) \Rightarrow X = 12(đvC)$

Vậy X là nguyên tố cacbon, kí hiệu hóa học : C

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_2}{H}}=\dfrac{M_{XO_2}}{M_H}=\dfrac{M_{XO_2}}{2}=22\left(lần\right)\)

=> \(M_{XO_2}=44\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)

vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)

vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần

10 tháng 11 2021

Có S = 32; X = 2.S

--> X = 2.32 = 64 (Cu)

Fe = 56 < 64 = Cu --> Nguyên tốt X nặng hơn Sắt

Chúc bạn học tốt!!!

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

24 tháng 9 2021

c. Cacbon - C

d. Crom - C

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)

13 tháng 9 2021

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu