K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{6^2}{3}=12\)

=> \(HC=BC-BH=12-3=9\)

=> \(AH^2=BH.CH=3.9=27\Rightarrow AH=3\sqrt{3}\)

Áp dụng định lí pi-ta-go

\(AC^2=BC^2-AB^2=12^2-6^2=108\)

=> \(AC=6\sqrt{3}\)

21 tháng 7 2017

A B C H

ta co \(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow AH^2=1,8HC\)

ap dung dl pitago vao tam giac vuong AHC co \(AH^2+CH^2=AC^2\Rightarrow1,8HC+HC^2=16\) 

                           \(\Rightarrow CH^2+1,8CH-16=0\Rightarrow\left(CH-3,2\right)\left(CH+5\right)=0\)

     \(\Rightarrow CH=3,2\) (do BH>0)

\(\Rightarrow AH^2=1,8\cdot CH=5.76\Rightarrow AH=2,4\)

\(BH+HC=BC\Rightarrow BC=1,8+3,2=5\)

ap dung dl pitago ta tinh dc \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AB=3\)

                        

25 tháng 6 2016

Đặt BH = x (x > 0) => BC = (x + 6,4)

Có: AB2 = BH.BC => 36 = x(x + 6,4) => 36 = x2 + 6,4x => x2 + 6,4x - 36 = 0

          => (x + 10)(5x - 18) = 0 => x = -10 (loại) hoặc x = 18/5 (nhận)

=> BH = 18/5cm => BC = 18/5 + 6,4 = 10cm

Có: AC2 = HC.BC = 6,4 . 10 = 64 => AC = 8cm

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}=\frac{25}{576}\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{576}{25}}=\frac{24}{5}cm\)

         Vậy BC = 10cm , BH = 18/5cm , AH = 24/5cm , AC = 8cm

26 tháng 6 2016

\(\Delta ABC\)có A=90 và AH là đường cao

Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hingf chiếu của nó trên cạnh huyền

 => \(AB^2=CH.BC\);  \(AC^2=HC.BC\)

<=>  \(AB^2=\left(BC-CH\right)BC\)

 <=>\(BC^2=AB^2+CH.BH\)

=>\(BC^2=6^2+6,4.BC\)

<=> \(BC^2-6,4.BC-36=0\)

=> BC = 10(cm) (nhận)  :  BC=- 3,6 (cm) (loại)

=> \(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6,4.10}=8\)(cm)

=>BH=  BC - CH =10 - 6,4 = 3,6 (cm)

Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh trong tam giác 

=> AH.BC =AB.AC

=>AH = \(\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy AH =4,8 (cm) ;  BC = 10 (cm)  ; AC =8(cm)  ; BH = 3,6 (cm)

2 tháng 8 2021

sai r b oi htlg dau tien sai roi bai nay phat dat x chu

 

có thiếu đề bài ko đấy bạn , theo mk phải là tam giác vuông chứ

#mã mã#

áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:

AH2=AB2-BH2=62-32=27

=> AH=\(\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

+\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{27}=\frac{1}{36}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\)

\(\Rightarrow AC^2=108\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{108}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

HC2=AC2-AH2=108-27=81

=> HC=\(\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

5 tháng 7 2021

a) Ta có: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Ta có: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)

Ta có: \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

\(\Delta AHB\) vuông tại H có đường cao HD \(\Rightarrow AD.AB=AH^2\)

\(\Delta AHC\) vuông tại H có đường cao HE \(\Rightarrow AE.AC=AH^2\) 

\(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b) Vì \(\angle HDA=\angle HEA=\angle DAE=90\Rightarrow DAEH\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DE=AH\)

Ta có: \(BC.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(\Rightarrow BC.sinB.cosB=DE\)