Cho hình thang cân ABCD(AB//CD). Gọi d1 là đường trung trực của 2 đáy, d2 là đường trung trực của AD, d3 là đường trung trực của BC. Chứng minh: a, d1,d2,d3 đồng quy b, hình thang ABCD nội tiếp 1 đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba đường thẳng cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều 3 đỉnh của tam giác (sẽ được chứng minh ở chương sau lớp 7)
2)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)
Mà AB // ED (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
=> CA là tia phân giác của góc C.
Xem sản lượng lúa khu vực B là 100% thì sản lượng lúa khu vực B là:
100% + 38% = 138%
Xem diện tích khu vực B là 100% thì diện tích khu vực B là:
100% + 1,5% = 101,5%
Năng suất lúa khu vực A là:
138% : 101,5% = 135,96%
Năng suất lúa khu vực A nhiều hơn khu vực B là:
135,96% - 100% = 35,96%
Đáp số: 35,96%
1.
+) Tứ giác ABCD kà hình thang cân => góc ADC = BCD và AD = BC
=> tam giác ODC cân tại O => OD = OC
mà AD = BC => OA = OB
+) tam giác ODB và OCA có: OD = OC; góc DOC chung ; OB = OA
=> Tam giác ODB = OCA (c - g - c)
=> góc ODB = OCA mà góc ODC = OCD => góc ODC - ODB = OCD - OCA
=> góc EDC = ECD => tam giác EDC cân tại E => ED = EC (2)
Từ (1)(2) => OE là đường trung trực của CD
=> OE vuông góc CD mà CD // AB => OE vuông góc với AB
Tam giác OAB cân tại O có OE là đường cao nên đồng thời là đường trung trực
vậy OE là đường trung trực của AB