giải hộ tôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ Cz///Ax//By
\(\Rightarrow\widehat{ACz}=\widehat{CAx}=50^0;\widehat{zCB}=\widehat{CBy}=40^0\left(so.le.trong\right)\\ \Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{ACz}+\widehat{zCB}=90^0\\ \Rightarrow\widehat{C_2}=180^0-\widehat{C_1}=90^0\left(kề.bù\right)\)
Bài 7:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
Bài 6:
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//EC
Ta có: AB//EC
AB\(\perp\)AC
Do đó: EC\(\perp\)AC
c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có
EC=BA
AC chung
Do đó: ΔECA=ΔBAC
=>EA=BC
mà EA=2AM
nên BC=2AM
Ơ thầy ơi , hình vẽ e bảo là " VẼ HÌNH CHO TÔI ĐỪNG BỊ QUÊN NHÉ =))" , sao thầy ko vẽ hình cho e .
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
double R, S, pi=3.14159265358979323846;
cin >> R;
S=R*R*pi;
cout << "Dien tich hinh tron la " << fixed << setprecision(21) << S << endl;
return 0;
Chúc bn học tốt! (Bn có thể chỉnh setprecision(21) thành setprecision(2) để cho ngắn gọn nha!)
Bài giải
12 000 đồng gấp 4 000 đổng số lần là:
12 000 : 4 000 = 3 (lần)
Cùng số tiền đó mua được số quyển vở loại 12 000 một quyển là:
30 : 3 = 10 (quyển)
Đáp số; 10 quyển
\(\frac{x}{12}=\frac{-3}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{9}.12=-4\)
\(9.\left(\frac{1}{3}\right)^3+\frac{1}{3}\)
\(=9.\frac{1}{27}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{2}{3}\)
9. \(\left(\frac{1}{3}\right)^3\)+\(\frac{1}{3}\)
=9. \(\frac{1}{9}\)+\(\frac{1}{3}\)
=1+\(\frac{1}{3}\)
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)