K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm tổng động lượng của hệ và tính vận tốc sau va chạm mềm của 2 vật hai vật m1 = 2kg, m2 = 4kg; v1 = 4m/s và v2 = 2m/s trong các trường hợp sau a. Hai vật chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng b. Hai vật chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng c. Hai vật chuyển động trên hai đường vuông gócd. Biết hai vật chuyển động theo hai hướng hợp nhau một góc 60 độ 2.  Một hệ gồm hai...
Đọc tiếp

1. Tìm tổng động lượng của hệ và tính vận tốc sau va chạm mềm của 2 vật hai vật m1 = 2kg, m2 = 4kg; v1 = 4m/s và v2 = 2m/s trong các trường hợp sau a. Hai vật chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng 

b. Hai vật chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng 

c. Hai vật chuyển động trên hai đường vuông góc

d. Biết hai vật chuyển động theo hai hướng hợp nhau một góc 60 độ

 

2.  Một hệ gồm hai vật: Vật 1 có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 10 m/s và vật 2 có khối lượng 1,5 kg chuyển động với vận tốc v2 = 5 m/s. Tính độ lớn động lượng của từng vật và độ lớn động lượng của hệ khi hai vectơ vận tốc 1 v , 2 v hợp với nhau một góc là 30 độ

 

3. Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì bị nổ thành hai mảnh. Mảnh nhỏ có khối lượng 0,5kg bay ngang với vận tốc 400m/s, còn mảnh lớn bay lên cao hợp với phương thẳng đứng góc 45 độ. 

a) Tính vận tôc của viên đạn trướ khi nổ và vận toc của mảnh lớn.

 b) Nếu giả sử viên đạn không nổ thì nó sẽ lên cao được bao nhiêu mét nữa thì mới dừng lại rớt xuống ( bỏ qua ma sát).

 

4. Một vật nhỏ khối lượng m1 được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1,6 m, hợp với phương ngang một góc 30 độ . Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 . a. Tính tốc độ của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. b. Tại chân mặt phẳng nghiêng vật m1 va chạm với một vật m2 = 3 m1 đang đứng yên. Hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động trên mặt ngang. Tính tốc độ của hệ vật ngay sau va chạm .

 

5. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng là 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì khai hỏa động cơ. Một lượng nhiên liệu có khối lượng 50kg cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc 700m/s đối với mặt đất.

 a) Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy.

 b) Sau đó, phần vỏ chứa nhiên liệu khối lượng 50kg tách khỏi tên lửa, vẫn chuyển động theo hướng cũ nhưng vận tốc giảm 3 lần. Tìm vận tốc phần tên lửa còn lại

0
22 tháng 9 2017

Đáp án C

Chú ý: Vật chuyển động gồm ba giai đoạn (như hình vẽ): nhanh dần – đều – chậm dần đều ta có công thức

 

 

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

13 tháng 11 2018

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

17 tháng 9 2017

Bài 1:
a, pt chuyển động của vật 1: x=x0+vt => x=20t
pt chuyển động của vật 2: x=x0+ v0t+1/2at^2 => x=1/2*0.4*t^2 => x=0.2t^2
ta có khi 2 vật gặp nhau thì x1=x2=> 20t=0.2.t^2 => t=100s
thay vào pt1 ta được x=2000m
vậy thời gian 2 vật gặp nhau là 100s kể từ khi xuất phát. và cách A là 2000m
b, pt vận tốc vật 2: v=v0+at => v=0.4*t

17 tháng 9 2017

Gọi độ dài của quãng đường AB là s (km)
Theo báo ra ta có phương trình :
0.5s / 30 + 0.5s /45 =2 (h)
-> s =72 km
Vận tốc của xe thứ 2 là
v = s/t = 72/2 = 36 km/h

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
1. Một vật xuất phát từ A chuyển động đến B cách A 630m với vận tốc 13m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau . Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau2. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì...
Đọc tiếp

1. Một vật xuất phát từ A chuyển động đến B cách A 630m với vận tốc 13m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau . Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau

2. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây , khoảng cách giữa giữa 2 vật chỉ giảm 5m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật và tính quãng đường mỗi vật đã đi được trong thời gian 30 giây. 

3. Lúc 7h, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành  từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.

a, Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát 

b, Hai xe có gặp nhau không ? Nếu có , chúng gặp nhau lúc mấy giờ ? Ở đâu ?

4
15 tháng 7 2017

gọi v1 và v2 là vận tốc của vật chuyển đọng từ A và Từ b

Ta có:  s1=v1.t ;s2=v2.t

khi hai vật gặp nhau; s1+s2=AB=630m

AB=s1+s2=(v1+v2).t =>(v1+v2)=AB/t=630/35=18m/s

=>Vận tốc vật thứ hai; v2=18-13=5m/s

Vị trí gặp nhau cách A một đoạn:  AC=v1.t=13.35=455m

15 tháng 7 2017

45′=4560=34h45′=4560=34h

1a) Sau 45′45′ xe thứ nhất đi được:

42.34=31,542.34=31,5 (km)

Sau 45′ xe thứ hai đi được:

36.34=2736.34=27 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 45' là :

S' = S - (  -  ) = 24 - ( 31,5 - 27 ) = 19,5 (km)

 Vì  >  nên 2 xe có gặp nhau

Gọi t' là thời gian 2 xe đi từ sau 45' cho đến lúc gặp nhau

Quãng đường mỗi xe gặp nhau là :

 =  . t'
 =  . t'
Vì 2 xe đi cùng chiều nên khi gặp nhau thì :

 -  = S'

Hai xe gặp nhau lúc :

7 + 0,75 + 3,25 = 11 (h)
Điểm gặp nhau cách B

 +  = 27 +  . t' = 27 + 36 . 3,25 = 144 (km)