K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Ko hiểu định hỏi cái j luôn :vv

15 tháng 12 2017
E đag cần gấp ạ .Mn giúp e vs nha , e cảm ơn ạ
NV
27 tháng 7 2021

Xài Bunhiacopxki thì bài này sẽ hơi dài:

Đặt vế trái là P

Ta có:

\(\left(\dfrac{1}{4}+4\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{4}\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+\dfrac{1}{x^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)\)

Tương tự:

\(\sqrt{y^2+\dfrac{1}{y^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{y}{2}+\dfrac{2}{y}\right)\) ; \(\sqrt{z^2+\dfrac{1}{z^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{z}\right)\)

Cộng vế: \(P\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{2}{z}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+4\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\right)\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{36}{x+y+z}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{9}{4\left(x+y+z\right)}+\dfrac{135}{4\left(x+y+z\right)}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(2\sqrt{\dfrac{9\left(x+y+z\right)}{4\left(x+y+z\right)}}+\dfrac{135}{4.\dfrac{3}{2}}\right)=\dfrac{3}{2}\sqrt{17}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(x=\dfrac{1}{y}\Rightarrow\dfrac{1}{y}-y=4\\ \Rightarrow y^2+4y-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2-\sqrt{5}\Rightarrow x=2-\sqrt{5}\\y=-2+\sqrt{5}\Rightarrow x=2+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=2-\sqrt{5};y=-2-\sqrt{5}\)

\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^2=322\)

Với \(x=2+\sqrt{5};y=-2+\sqrt{5}\)

\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^4=322\)

A=x^2+y^2

=(x-y)^2+2xy

=4^2+2=18

B=(x-y)^3+3xy(x-y)

=4^3+3*1*4

=64+12=76

C=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2

=18^2-2

=322

a: \(=y^2-9\)

b: \(=m^3+n^3\)

c: \(=8-a^3\)

d: \(=\left(a-b-c-a+b-c\right)\left(a-b-c+a-b+c\right)\)

\(=-2c\cdot\left(2a-2b\right)\)

\(=-4ac+4bc\)

f: \(=\left(1-x^3\right)\left(1+x^3\right)=1-x^6\)

a) Ta có: \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{3}=12\\\dfrac{3y}{4}=12\\\dfrac{4z}{5}=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=36\\3y=48\\4z=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(18;16;20)

b) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=3k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-y^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow16k^2=4\)

\(\Leftrightarrow k\in\left\{\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Trường hợp 1: \(k=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: \(k=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right);\left(-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\right\}\)

 

3 tháng 7 2021

a)

 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Suy ra : 

\(x=\dfrac{12.3}{2}=18\\ y=\dfrac{12.4}{3}=16\\ z=\dfrac{12.5}{4}=15\)

b)

\(x=\dfrac{y}{3}.5=\dfrac{5y}{3}\\ x^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{16y^2}{9}=4\Leftrightarrow y=\pm\dfrac{3}{2} \)

Với $y = \dfrac{3}{2}$ thì $x = \dfrac{5}{2}$

Với $y = \dfrac{-3}{2}$ thì $x = \dfrac{-5}{2}$

c)

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra : 

\(2x=y+z+1\Leftrightarrow y+z=2x-1\)

Mặt khác : 

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x+2x-1=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(2y=x+z+1=z+\dfrac{3}{2}\)

Mà \(y+z=0\Leftrightarrow z=-y\)

nên suy ra:  \(y=\dfrac{1}{2};z=-\dfrac{1}{2}\)