Viết 3 thành ngữ hoặc tục ngữ phù hợp vào từng cột sau:
Nói về tính trung thực | Nói về lòng tự trọng |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
đói cho sạch rách cho thơm
áo rách khéo vá hơn lành vụng may
giấy rách phải giữ lấy lề
ăn có mời, làm có khiến
áo rách cốt cách người thương
ngôn tất tiên tín
Đòn nĩa với hữu nghị :hữu hảo
Trái nghĩa với tự trọng :tự ti
Trái nghĩa với gọn gàng : luộm thuộm
a,Lá lành đùm lá rách
b,Giấy rách phải giữ lấy lề
Đồng nghĩa với hữu nghị : Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
Trái nghĩa với tự trọng : tuwh ti,tự phụ,mặt dầy,ko biết xấu hổ
Trái nghĩa với gọn gàng :bừa bãi, bừa bộn
a) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng nhân hậu :
- Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.
- Ăn ở có đức, mặc sức mà ăn.
- Bền người hơn bền của.
- Có đức gửi thân, có nhân gửi của.
- Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.
- Đường mòn, ân nghĩa không mòn.
- Đường mòn nhân nghĩa không mòn.
- Giàu nhân nghĩa hãy giữ cho giàu, khó tiền bạc chớ cho rằng khó.
- Khinh tài trọng nghĩa.
- Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.
- Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
- Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.
b) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng tự trọng :
Áo rách cốt cách người thương.
2. Ăn có mời, làm có khiến.
3. Giấy rách phải giữ lấy lề.
4. Đói cho sạch, rách cho thơm.
5. Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
6. Kính già yêu trẻ.
7. Người đừng khinh rẻ người.
8. Quân tử nhất ngôn.
9. Vô công bất hưởng lợi.
10. Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
11. Cây ngay không sợ chết đứng
12. Ngôn tất tiên tín
13. Đất quê chớ người không quê
14. Thà chết vinh còn hơn sống nhục
15. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
16. Danh dự quý hơn tiền bạc.
17. Đói miếng hơn tiếng đời
18. Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
19. Chết đứng hơn sống quỳ
20. Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, bạn Lý đã tặng em ruột chiếc bút máy Hồng Hà và một cái thước kẻ. Lý là bạn thân của em, học cùng lớp cùng tổ.
Chiếc bút máy Hồng Hà trông đã đẹp, nhưng cái thước kẻ lại đẹp hơn. Bạn Lý khi đưa tặng phẩm cho em đã nói: “Đây là chiếc đũa thần bằng bạch ngọc nó sẽ gọi điểm 10 về cho Hoa, đếm không xuể…”
Cái thước kẻ dài 20cm, mỗi cạnh 0,7cm, được chế tạo bằng một thứ nhựa cứng trong suốt. Đúng là vuông thành sắc cạnh, không bao giờ có thể bị biến dạng, bị uốn cong. Hai mặt trên dưới đều có in chìm màu đen các chữ số 1, 2, 3, 18, 19, 20 và các vạch ngắn, dài để phân biệt độ dài mi-li-mét và xen-ti-mét.
Em vẫn dùng thước kẻ để kẻ lề, để gạch chân các tiểu mục, để gạch ngang trang ở phần cuối mỗi bài học về Tập đọc, về Từ ngữ, về Chính tả, về Toán! Trong những giờ học vẽ, cùng với hộp màu, cái bút chì, chiếc tẩy thì cái thước kẻ đúng là “chiếc đũa thần” như bạn Lý đã nói. Nhờ nó, mà em được những đường thẳng tăm tắp trên mỗi trang vở. Nhờ nó mà các hình vẽ trong vở được chính xác hơn đẹp hơn. Cô giáo bảo vẽ mỗi cánh bướm trang trí dài 3cm, nhờ thước kẻ, em vẽ được ngay. Cô bảo vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, em đã dùng thước kẻ vẽ vừa đúng vừa đẹp.
Cái thước làm em hiểu rõ hơn nghĩa hai chữ “mực thước” là gì, đồng thời nó giúp em hình thành đức tính cẩn thận, chu đáo. Nhờ có cái thước mà em không dùng bút để gạch những đường cong queo vào vở, vào sách nữa.
Cái thước dài 20cm nên không để vào hộp bút như bút chì, bút máy. Nhưng nó vẫn nằm cạnh hộp bút để trong ngăn phụ của chiếc cặp. Ngày ngày nó vẫn đến trường cùng em. Nộ là công cụ đắc lực để giúp em học tập tốt
Mỗi một dụng cụ học tập như một ngón tay trên đôi bàn tay của người học sinh. Ngắm cái thước kẻ đã giúp em tính chính xác, tính cẩn thận. Nó đã gọi về cho em nhiều điểm 10 rồi đấy.
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?
a) Thẳng như ruột ngựa.
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
c) Thuốc đắng dã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
Trả lời:
Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.
Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.
Hướng dẫn giải:
a. Ăn ngay ở thẳng.
b. Thẳng như ruột ngựa.
c. Thuốc đắng dã tật.
d. Cây ngay không sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Những câu tục ngữ, thành ngữ nói về lòng tự trọng
HT
Những câu tục ngữ, thành ngữ nói về lòng tự trọng
- đói cho sạch rách cho thơm.
-Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
-Thà chết vinh hơn sống nhục.
k cho mk nha!
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Đói cho sạch, rách cho thơm.
3. Đất quê chớ người không quê
4. Thà chết vinh còn hơn sống nhục
5. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
6. Danh dự quý hơn tiền bạc.
7. Đói miếng hơn tiếng đời
8. Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
9. Chết đứng hơn sống quỳ
10. Tốt danh hơn lành áo.
11. Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
12. Chết trong còn hơn sống đục.
Nói về tính trung thực:
- Cây nay không sợ chết đứng
- Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền
- Ăn ngay nói thẳng
Nói về lòng tự trọng:
- Người gian thì sợ người ngay.
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
-Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
Học tốt nhaa
Cây ngay không sợ chết đứng
Mật ngọt chết ruồi.
Thẳng như ruột ngựa
Đói cho sạch, rách cho thơm
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng