Cho tam giác ABC can tại A. Trên cạnh AB lấy D, trên AC lấy E sao cho AD = CE. Gọi O là trung điểm của DE, K là giao điểm của AO và BC
CMR: ADKE là hình bình hành\
Vẽ hình giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ ON//BC; DM//BC
Xét ΔEDM có
O là trung điểm của ED
ON//DM
DO đó: N là trung điểm của ME
Vì DM//BC
nên góc ADM=góc AMD
=>AD=AM
mà AD=EC
nên AM=EC
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔAKC có
N là trung điểm của AC
NO//KC
Do đó: O là trung điểm của AK
Xét tứ giác ADKE có
O là trung điểm chung của AK và DE
nên ADKE là hình bình hành
Kẻ ON//BC; DM//BC
Xét ΔEDM có
O là trung điểm của ED
ON//DM
DO đó: N là trung điểm của ME
Vì DM//BC
nên góc ADM=góc AMD
=>AD=AM
mà AD=EC
nên AM=EC
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔAKC có
N là trung điểm của AC
NO//KC
Do đó: O là trung điểm của AK
Xét tứ giác ADKE có
O là trung điểm chung của AK và DE
nên ADKE là hình bình hành
Kẻ ON//BC; DM//BC
Xét ΔEDM có
O là trung điểm của ED
ON//DM
DO đó: N là trung điểm của ME
Vì DM//BC
nên góc ADM=góc AMD
=>AD=AM
mà AD=EC
nên AM=EC
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔAKC có
N là trung điểm của AC
NO//KC
Do đó: O là trung điểm của AK
Xét tứ giác ADKE có
O là trung điểm chung của AK và DE
nên ADKE là hình bình hành
Vẽ DM // BC và ON // BC
▲ADM cân tại A
=>AD=AM=CE
▲DME:Olà trung điểm của DE ,ON//DM=>N là trung điểm ME
=>N là trung điểm AC
Mà ON//BC nên O là trung điểm AK => ADKE là hbh
kẻ IN, DM // BC
=> IN // BC
tam giác EDM có trung điểm DE và IN // DM
=> IN là đường trung bình của tam giác EDM
=> N là trung điểm EM
ta có DM // BC => DMCB là hình thang
mà góc ABC = góc ACB
nên DMCB là hình thang cân
=> DB = MC
ta lại có : DB = AE
=> MC = AE
=> AE + EN = CM + MN
vậy N là trung điểm của AC
tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN // bc
=> IN là đường trung bình tam giác AKB
=> I là trung điểm của AK
tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK
nên ADKE là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Kẻ IN//BC; DM//BC
Xét ΔEDM có
I là trung điểm của ED
IN//DM
DO đó: N là trung điểm của ME
Vì DM//BC
nên góc ADM=góc AMD
=>AD=AM
mà AD=EC
nên AM=EC
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔAKC có
N là trung điểm của AC
NI//KC
Do đó: I là trung điểm của AK
Xét tứ giác ADKE có
I là trung điểm chung của AK và DE
nên ADKE là hình bình hành
Giải:
HÌNH TỰ VẼ
Qua \(I\) và \(D\), kẻ IN song song với \(BC;DM\) song song với \(BC\) \(\left(M;N\in AC\right)\)
Do \(\Delta ABC\) cân nên \(\Delta AMD\) cân.
\(\Rightarrow AM=AD\Rightarrow AM=CE\) \(\left(1\right)\)
Mặt khác \(IN\) song song với \(BC\) nên \(IN\) song song với \(MD\).
Xét \(\Delta EMD\) có \(I\) là trung điểm của \(DE\), \(IN\) song song với \(MD\) nên \(N\) là trung điểm của \(ME\). \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) => \(N\) là trung điểm của \(AC\) .
Xét\(\Delta ACK\) có \(N\) là trung điểm của \(AC\). \(NI\) song song với \(CK\) nên \(I\) là trung điểm của \(AK\).\(\left(\text{đ}pcm\right)\)
Tham khảo nha:
Giải:
Qua I và D , kẻ IN song song với BC, DM song song với BC (M,N thuộc AC).
Do △ABC△ABC cân nên △AMD△AMD cân => AM=AD => AM=CE (1)
Mặt khác IN song song với BC nên IN song song với MD.
Xét △EMD△EMD có I là trung điểm của DE , IN song song với MD nên N là trung điểm của ME. (2)
Từ (1) và (2) => N là trung điểm của AC .
Xét △ACK△ACK có N là trung điểm của AC. NI song song vs CK nên I là trung điểm của AK.
(dpcm)
Bn có thể vào câu hỏi tương tự mà kham khảo nhiều lắm...
Kẻ IN//BC; DM//BC
Xét ΔEDM có
I là trung điểm của ED
IN//DM
DO đó: N là trung điểm của ME
Vì DM//BC
nên góc ADM=góc AMD
=>AD=AM
mà AD=EC
nên AM=EC
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔAKC có
N là trung điểm của AC
NI//KC
Do đó: I là trung điểm của AK
Xét tứ giác ADKE có
I là trung điểm chung của AK và DE
nên ADKE là hình bình hành
#)Giải :
P/s : Bạn bảo vẽ hình thì mình chỉ vẽ hình thôi nhé !
#)Góp ý :
Bạn tham khảo nhé :
Ta có : AB = AC ( Tam giác ABC cân )
AD = CE ( gt ) ; => AD=CE=BD=AE
=> Tam giác ADE cân ( AD = AE )
Xét tam giác AIE và tam giác AID :
AD=AE ( Tam giác ADE cân )
AEI = ADI ( Tam giác ADE cân )
ID=IE ( I là trung điểm )
=> tam giác AIE = tam giác AID ( c-g-c )
A1 = A2 ( góc tương ứng )
Xét tam giác AEK và tam giác ADK :
AK cạnh chung
A1=A2 (cmt)
AD=AE ( Tam giác ADE cân )
=> Tam giác AEK = tam giác ADK ( c-g-c )
DKA = EAK ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//KD (1)
DAK = EKA ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA//EK (2)
Từ (1) (2) => ADKE là HBH ( có 2 cặp cạnh đối song song )