~~ TỬ TẾ VỚI MÌNH THÌ MÌNH TỬ TẾ LẠI ~~ ^^
--- CÒN KHỐN NẠN NHƯ VẬY MAK BẮT MK TỬ TẾ ----
& À Ừ TỬ IK R MK TẾ &
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang wed
Ở hình 19.1 ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST,ở kỳ sau I, các NST kép đi về 2 phía khác nhau tạo ra các tế bào con có chứa n NST kép.
Ở giảm phân 2, các NST đơn trong n NST kép phân ly đồng đều về 2 phía của tế bào mà không có sự nhân đôi NST tạo ra các tế bào con có bộ NST n (giảm đi 1 nửa so với ban đầu)
Nguyên nhân là do:
- Sự nhân đôi chỉ diễn ra 1 lần
- Sự phân ly của NST diễn ra 2 lần.
Đáp án C
Cặp Aa giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm sẽ cho 4 loại giao tử, trong đó 1/4 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.
Cặp Aa giảm phân không có trao đổi chéo sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó 1/2 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.
200 tế bào sinh tinh giảm phân cho 200.4 = 800 giao tử.
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 800 x 20% x (1/4) x (1/2) = 20 tế bào.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo. → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 200 x 30% x (1/2) x (1/4) = 30 tế bào.
- 50% tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb → Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 50% . 800 . (1/4).(1/4) = 25.
Tính chung số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 20 + 30 + 25 = 75.
Đáp án : A
40% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Aa, cặp Bb không bắt chéo
=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là ( 1 4 . 1 2 ) x 40% =5%
20% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Bb, cặp Aa không bắt chéo
=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là ( 1 2 . 1 4 ) x 20% = 2,5%
40% số tế bào cìn lại bắt chéo ở cả 2 cặp NST
=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là ( 1 4 . 1 4 ) x 40% = 2,5%
Vậy tỉ lệ số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là 10%
100 tế bào sinh tinh tạo ra 400 tinh trùng
Vậy có 40 tinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ
ở lần nguyên phân thứ 2 của hợp tử I thì thấy có 96 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào
- Ở lần NP thứ 2, có 22-1 = 2 (tb) thực hiện NP
=> 2 x 4n = 96 => bộ NST của loài : 2n = 24 NST
ở lần nguyên phân cuối của hợp tử II thì thấy có 192 NST kép
192 = 24 x 24-1
=> hợp tử II NP 4 lần
24 = 23 + 24
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I, II lần lượt là 3 ; 4
chọn B
uk
nghe điu điu