cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah. I thuộc AH. Kẻ BK vuông góc với CI. D đối xứng với A qua H. CM: a) CI.CK=CA^2 b)KC là tia phân giác góc AKD
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
16 tháng 4 2023
a: Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCHI vuông tại H có
góc KCB chung
=>ΔCKB đồng dạng với ΔCHI
=>CK/CH=CB/CI
=>CK*CI=CH*CB=CA^2
b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
góc KBC chung
=>ΔBHD đồng dạng với ΔBKC
=>BH/BK=BD/BC
=>BD*BK=BH*BC=BA^2
c: BA^2=BD*BK
BA=BM
=>BM^2=BD*BK
=>ΔBMD vuông tại M
=>góc BMD=90 độ
d: SỬa đề: EA/EB*NB/NC*FC/FA
=NA/NB*NB/NC*NC/NA
=1
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
8 tháng 1 2018
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
ND
7 tháng 12 2016
a) Xét tam giác ABH va tam giác ACH co:
Góc AHC=AHB
AH_chung
GocB=gocC
Nen tam giác ABH=tam giac ACH suy ra AB=AC(2 canh tưởng ung)
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
8 tháng 1 2018
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
8 tháng 1 2018
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a)
Xét tam giác vuông CIH và tam giác vuông CBK có:
có góc C chung
=> \(\Delta CIH~\Delta CBK\)( góc -góc)
=> \(\frac{CI}{CB}=\frac{CH}{CK}\Rightarrow CI.CK=CB.CH\) (1)
Mặt khác: Xét tam giác ABC vuoonh tại A và có đường cao AH
=> \(AC^2=CH.CB\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) => \(CI.CK=CA^2\)
b) Do D đối xứng với A qua H
=> HA=HD mà AH vuông BC
=> BC là đường trung trực AD
=> AB=DB, AC= DC
Xét tam giác CAB và Tam giác CDB có: BC chung, AB=BD, AC=DC
=> \(\Delta CAB=\Delta CDB\) ( c-c-c)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(3)
và \(\widehat{CDB}=\widehat{CAB}=90^o\) ( các góc tương ứng bằng nhau)
Xét tứ giác CAKB có: \(\widehat{CAB}=\widehat{CKB}=90^o\)
=> TỨ giác CAKB nội tiếp ( vì có hai góc nội tiếp chắn một cung bằng nhau)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{K_1}\)(4)
Xét tứ giác CKBD có: \(\widehat{CDB}+\widehat{CKB}=90^o+90^o=180^o\)
=> Tứ giác CKBD nội tiếp ( vì có tổng hai góc đối bằng 180^o)
=> \(\widehat{B_2}=\widehat{K_2}\)(5)
Từ (3), (4), (5)
=> \(\widehat{K_2}=\widehat{K_1}\)
=> KC là phân giác góc AKD
cô ghi thiếu chữ i cô ạ