cho hệ thống như hình vẽ
ta co :
O1O2=2m
o1o=2/3oo2
P1=20N
P2=? ĐỂ THANH O1O2 NẰM NGANG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên AB: Các trọng lượng đặt tại A, B, I
Theo điều kiện cân bằng Momen ta có
M P 1 + M P = M P 2
P1 . OA + P . OI = P2 . OB
P1 . OA + P(OA – AI) = P2 (AB – OA)
⇒ O A = P 2 . A B + P . A I P 1 + P 2 + P = 0 , 7 m .
A B A 1 B 1 A ' B '
d 1 = 36cm ; d 1 ' = 36.30/(36-30) = 180cm
d 2 = a - d 1 ' = -110cm; d 2 ' = -11cm
Ảnh ảo cách O 2 11cm.
Ảnh cùng chiều và bằng nửa vật.
* Muốn có A’B’ thật thì:
f 2 < d 2 < 0 → d 2 = a – 180
Do đó:
a – 180 < 0 → a < 180cm
a – 180 > -10 → a > 170cm
Hay 170cm < a < 180cm
Đáp án A
Khi thanh rơi xuống với vận tốc thì sẽ có suất điện động cảm ứng là: ξ = B v l
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ F → t hướng lên trên vuông góc với phương ngang. Dưới sự tác dụng của trọng lực P → , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì I = ξ R = B v l R (v tăng thì I cũng tăng)
Lại có F t = B l I = B 2 l 2 v R nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.
Vậy khi v = v max , ta có:
F t = P
⇔ B 2 l 2 v max . sin α R = m . g
⇔ v max = m g R B 2 l 2 . sin α
bài này mình biết rồi các bạn không cần làm nữa đâu
ok