Người ta lăn đều một thùng hàng có khối lượng 30kg theo một tấm ván nghiêng dài 5m lên sàn xe ô tô cao 1,5m. Lực cản do ma sát trên đường lăn là 10N
a. Tính công thực hiện và lực tác dụng của người đó
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 30kg = 300N
Công thực hiện của người đó là :
\(A=P.h=300.1,5=450\left(J\right)\)
Lực tác dụng của người đó là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :
\(H=\dfrac{90.5}{\left(90+10\right).5}.100\%=90\%\)
a) Công thực hiện của người đó :
\(A=P.h=30.10.1,5=450\left(J\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{450}{10.5+450}.100\%=90\%\)
Đổi : \(30kg=300N\)
\(A=P.h=300.1,5=450(J)\)
Lực tác dụng : \(F = \dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :
\(H= \dfrac{A}{A+A_{ms}}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{F.s}{F+F_{ms}.s}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{90.5}{(90+10).5}. 100\)\(\%\)\(=90%\)\(\%\)
Tóm tắt
m = 50kg
S = 6m
h = 1,5m
Fma sát = 20N
a) A= ?
F = ?
b) H = ?
Chúc bạn học tốt
Bài 5.
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)
Bài 6.
\(v=36\)km/h=10m/s
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)
\(t=5'=300s\)
Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)
Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)
Công có ích để nâng thùng hàng lên:
\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)
Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:
\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)
Công do lực ma sát sinh ra là:
\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)
Độ lớn của lực ma sát là:
\(A m s = F m s . s ⇒ F m s = \frac{A m s}{ s} = \frac{60} {3} = 20 ( N )\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
:\(H = \frac{A i} {A t} p .100 % = \frac{1200} {1260} \times100 % ≈ 95 , 2 %\)
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)
mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé
Công
\(A=P.h=10m.h=10.50.0,5=250J\)
Lực
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{250}{2}=125N\)
- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:
\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:
Fms = F - F' = 20(N)
- Công có ích để đưa vật lên:
Ai = P . h = 1200(J)
- Công toàn phần để đưa vật lên:
A = F. S = 1260 (J)
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)
lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá
Bài 1)
Công kéo
\(A=F.s=200.3=600J\)
Công có ích
\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A+A_i=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Bài 2)
Công có ích kéo
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\)
Khối lượng vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\)
Bài 3)
Công có ích kéo
\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\)
Công toàn phần thực hiện
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\)
Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)
Công của lực ma sát
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)
Bài làm
Đổi 30kg=300N
Công thực Hiện của người đó là :
A=P.h=300.1,5=450(J)
Lực tác dụng của người đó là :
F=\(\frac{A}{s}\) =\(\frac{450}{5}\) =90(N)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :
H=\(\frac{A}{A+A_{ms}}\).100% =\(\frac{F.s}{\left(F+F_{ms}\right).s}\).100% =\(\frac{90.5}{\left(90+10\right).5}\) .100%= 90(%)