Cho đồng cháy trong khí õi tạo ra đồng 2 oxit Thu toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với HCL sau phản ứng thu đc 3,6g nước
Tính khối lượng Cu đem đốt
Tính khối lượng HCl đã dùng
mik cần gấp lắm luôn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
1.dẫn 4g đồng 2 oxit vào 2.241 lít khí hidro ở dktc nung nóng, toàn bộ nước thu được cho tác dụng với 3.1g natrioxit .tính khối lượng chất thu được sau toàn bộ các phản ứng trên.
2.đốt cháy 3,1 g P đỏ trong bình đựng 3.36 lít khí ở ĐKTC . sản phẩm thu được sau phản ứng cho vào nước, tính khối lượng axit thu được.
nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)
pthh: Zn+2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,1 0,1
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65(g)
pthh : CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
\(n_{Mg}=\dfrac{13}{24}=0,54mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{MgCl_2}=0,54.95=51,3g\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{Cu}=0,54.64=34,56g\)
mMg = 3.6/24 = 0.15 (mol)
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.15__0.075____0.15
mMgO= 0.15*40 = 6 (g)
VO2 = 0.075*22.4 = 1.68 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.05_______________0.075
mKClO3 = 0.05*122.5 = 6.125 (g)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
a+b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,05\cdot122,5=6,125\left(g\right)\)
a) PTHH: \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{38,4}{64}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}\)
⇒ \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,6=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Cu}=n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)
a) PTHH: \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{38,4}{64}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng:
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO (1)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2)
\(n_{H_2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
Theo Pt1: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\times64=12,8\left(g\right)\)
Theo Pt2: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\times36,5=14,6\left(g\right)\)