thế 1+1=...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 1 ví dụ:
4 x \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4}{1}\)x\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{4x2}{1x10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
2 : \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\): \(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)x\(\frac{10}{2}\)=\(\frac{20}{2}\)= 10
2 +\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{20}{10}\)+\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{22}{10}\)=\(\frac{11}{5}\)
1 -\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{10}{10}\)-\(\frac{2}{10}\)=\(\frac{8}{10}\)=\(\frac{4}{5}\)
Cứ tham khảo nhé!
ví dụ 2*1/2=2*1/2=2/2
ví dụ 3:3=1
ví dụ 3+4/3=9/3+4/3=13/3
ví dụ 1-5/7=7/7-5/7=2/7
1. Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng:
VD: áo, bút, thước,...
2. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành
VD: trong trẻo, bức tường,...
1.Từ đơn là những từ chỉ có 1 tiếng như:đũa,thìa,vở,bút,thước,.v..v..
2.Từ phức là những từ có 2 tiếng tở lên tạo thành thì được gọi là từ phức,ví dụ:sách vở,bút thước,cơm canh,keoh ngọt,...v...v...
3.Từ ghép là những từ có nghĩa tạo thành.Ví dụ:sách vở,lũy tre,..v...v..
4.Từ láy là những từ giống nhau,nhưng không giống nhau hoàn toàn mà có thế khác nhau âm đầu,vần,âm cuối,dấu thanh.Ví dụ:Trăng trắng, mơn mởn, đo đỏ, lanh lảnh, thoang thoảng những từ này thì chúng ta gọi là láy dấu thanh.
5.
Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?a – Khái niệm phép so sánh
Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b – Ví dụ phép so sánh
Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:
Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ
Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.
Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.
Ví dụ so sánh trong thơ ca
Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).
So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Ví dụ 2:
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).
Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.
Phân loại các kiểu so sánhBiện pháp tu từ so sánh được chia thành 2 loại gồm so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
a – So sánh ngang bằng
Có sử dụng các từ so sánh gồm: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu…
Ví dụ so sánh ngang bằng:
Ví dụ 1: Bao nhiêu tấc đất tấc bằng bấy nhiêu
Ví dụ 2: Anh em như thể tay chân.
Ví dụ 3: Thầy thuốc như mẹ hiền.
b – So sánh không ngang bằng
Có sử dụng các từ ngữ so sánh gồm: Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng…
Ví dụ so sánh không ngang bằng
Ví dụ 1: Thà rằng nhịn miệng qua ngày – Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần.
Ví dụ 2: Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Ví dụ 3: Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.
Tham khảo thêm: Hoán dụ là gì?
a: \(1'=60s\)
\(2'=120s\)
\(60s=1'\)
\(7'=420s\)
b: 1 thế kỷ=100 năm
5 thế kỷ=500 năm
100 năm=1 thế kỷ
9 thế kỷ=900 năm
1/2 thế kỷ=50 năm
1/5 thế kỷ=20 năm
a:
b: 1 thế kỷ=100 năm
5 thế kỷ=500 năm
100 năm=1 thế kỷ
9 thế kỷ=900 năm
5 thế kỉ = 500 năm
600 năm = 6 thế kỉ
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/3 ngày = 8 giờ
1/2 phút = 30 giây
5 thế kỉ = 500 năm
600 năm = 6 thế kỉ
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/3 ngày = 8 giờ
1/2 phút = 30 giây
1 giờ =...60......phút =....3600.....giây
1 phút =..60..... giây
3 thế kỉ =....300.... năm
1 thế kỉ =.......100.. năm
1 năm =...12...... tháng
1/4 thế kỉ =....100/4.......năm
1 giờ = 60 phút = 3600 giây
1 phút = 60 giây
3 thế kỉ = 300 năm
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1/4 thế kỉ = 25 năm
Hướng dẫn giải:
3 phút = 180 giây
5 ngày = 120 giờ
2 giờ 20 phút = 140 phút
1/2 phút = 30 giây
1/3 giờ = 20 phút
1/6 ngày = 4 giờ
3 thế kỉ = 300 năm
100 năm = 1 thế kỉ
1/4 thế kỉ = 25 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm.
viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 giờ 25 phút= phút
2 phút 10 giây= giây
10 thế kỉ = năm
20 thế kỉ 8 năm= năm
1/4 giờ = phút
a) 1 phút = 60 giây
phút = 20 giây
2 phút = 120 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
60 giây = 1 phút
7 phút = 420 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm
5 thế kỉ =500 năm
thế kỉ = 50 năm
100 năm = 1 thế kỉ
9 thế kỉ = 900 năm
thế kỉ = 20 năm
a) 1 phút = 60 giây
3 phút = 180 giây
60 giây = 1 phút
180 giây = 3 phút
b) 1 thế kỉ = 100 năm
4 thế kỉ = 400 năm
100 năm = 1 thế kỉ
400 năm = 4 thế kỉ
Hướng dẫn giải:
10 thế kỉ = 1000 năm
5000 năm = 50 thế kỉ
1/4 thế kỉ = 25 năm
1 năm 3 tháng = 15 tháng.
10 thế kỉ = 1 thiên niên kỉ = 1000 năm
5000 năm = 5 thế kỉ
1/4 thế kỉ = 25 năm
1năm 3 tháng = 15 tháng
bằng 2
có thể thế bằng 3-1=5-3=-1+-3