K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

Giải thích nghĩa của từ " bén " trong các phần :

a ) " bén " ở phần ( a ) có nghĩa là bắt đầu quen , bắt đầu gắn bó 

b ) " bén " ở phần ( b ) có nghĩa là ( cây trồng ) bắt đầu bám vào đất

c ) " bén " ở phần ( c ) có nghĩa là bắt đầu chịu tác động ( bởi lửa )

29 tháng 6 2019

a)bén:yêu

b)mọc

c)lây

15 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"

b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"

c) "bén" nghĩa là "sắc"

d) "bén" nghĩa là "lan ra"

- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b

- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d

15 tháng 6 2016

Bài 2 :

a)  Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ

                      CN1          VN1                                           CN2                                      VN2

Câu này thuộc kiểu câu ghép

b) Các từ "bay", "lượn", ....

b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho

21 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

23 tháng 10 2017

a và c là đồng nghĩa

b là đồng âm

23 tháng 10 2017

a và c là từ nhiều nghĩa 

b là từ đồng âm

1.

- Tác phẩm: Cô bé bán diêm

- Tác giả: An-đéc-xen

2.

- “Chà”: Tình thái từ

- Phân biệt:

+ Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?: Tình thái từ thể hiện tâm trạng bần thần, ao ước của em bé.

+ Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! : Tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên.

3. Sự thờ ơ vô cảm trong xã hội hiện đại

* Về hình thức: đoạn văn từ 10 – 12 câu.

* Về nội dung: Đảm bảo các ý sau:

- Giải thích “Thờ ơ vô cảm” là gì?: Thờ ơ, vô cảm là trạng thái không có cảm xúc, tình cảm, sống dửng dưng, không tình yêu thương, không quan tâm đến bất cứ sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống. Thờ ơ vô cảm ngày càng trở thành căn bệnh nguy hiểm của xã hội.

- Biểu hiện của lối sống thờ ơ, vô cảm.

- Nguyên nhân: Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí xuất hiện, đặc biệt là thế giới ảo. Nền kinh tế thị trường khiến con người sống vật chất hơn, thực dụng hơn. Do phụ huynh nuông chiều con cái, hoặc không quan tâm tới con cái,…

- Hậu quả: Trở thành những kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước nỗi đau của đồng loại. Không biết sẻ chia, yêu thương mọi người,..

- Biện pháp: Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, sống thân thiện, chan hòa với mọi  người,..

- Đây là lối sống đáng bị lên án và loại trừ. Bản thân mỗi chúng ta cần sống đúng chuẩn mực đạo đức của mỗi con người, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia với mọi người xung quanh.

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc...
Đọc tiếp

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?

Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.

   Xin kể hai ví dụ. Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy” (cỏ áy bóng tà…). Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù người ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy. Quê vợ của Nguyễn Du ở Thái

Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.

   Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”. Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ ”Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”. Nhưng không phải. Trong nghề ươm tơ, lúc tháo com tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”. Nếu chỉ viết “bén duyên” không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm. Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!

(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
25 tháng 7 2019

- Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du không phải có sẵn mà là biết học lời ăn tiếng nói của quần chúng

- Trau dồi vốn từ ngoài việc hiểu chính xác nghĩa để dùng còn phải làm giàu vốn từ bằng cách viết thêm từ mới.

5 tháng 10 2021

chưa làm hả Hưng :)

 

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm