giải phương trình
\(4t^4+4t^3+3t^2+t=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4t^4+4t^3-3t^2-3t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2-3t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left[4t^2\left(t+1\right)-3\left(t+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(4t^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t+1=0\\4t^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t^2=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t=\frac{\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
___
\(t^3-2t=4\)
\(\Leftrightarrow t^3-2t-4=0\)
\(\Leftrightarrow t^3-2t^2+2t^2-4t+2t-4=0\)
\(\Leftrightarrow t^2\left(t-2\right)+2t\left(t-2\right)+2\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t^2+2t+2\right)=0\)
Vì \(t^2+2t+2>0\forall t\)
\(\Leftrightarrow t=2\)
Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Sửa lại:
2t – 3 + 5t = 4t + 12
⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3
⇔ 3t = 15
⇔ t = 5.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\).
Đối chiếu với phương trình của đề bài thì: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=7\left(m\right)\\v_0=-3\left(m/s\right)\\a=8\left(m/s^2\right)\end{matrix}\right.\).
Xét các đáp án, chọn A.
Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
Đường thẳng \(d_2\) có phương trình tổng quát là :
\(3x+4y-2=0\)
Theo định lý, đường phân giác các góc tạo bởi \(d_1,d_2\) có phương trình dạng :
\(\frac{4x+3y-5}{\sqrt{4^2+3^2}}=\pm\frac{3x+4y-5}{\sqrt{3^2+4^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+y-1=0\left(l_1\right)\\x-y-3=0\left(l_2\right)\end{array}\right.\)
Gọi \(\alpha_k\) là góc giữa \(l_k\) và \(d_1\), \(k=1,2\) khi đó
\(\cos\alpha_1=\frac{\left|4.1+3.1\right|}{\sqrt{\left(4^2+3^2\right)\left(1^2+1^2\right)}}=\frac{7}{5\sqrt{2}}\)
và
\(\cos\alpha_2=\frac{\left|4.1+3.\left(-1\right)\right|}{\sqrt{\left(4^2+3^2\right)\left(1^2+\left(-1^2\right)\right)}}=\frac{1}{5\sqrt{2}}\)
Suy ra \(\cos\alpha_1>\cos\alpha_2\) . Từ đó hàm số \(y=\cos x\) nghịch biến trên \(\left[0;\frac{\pi}{2}\right]\) nên \(0< \alpha_1< \alpha_2< \frac{\pi}{2}\)
Suy ra \(l_1\) là phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng \(d_1;d_2\) đã cho
Hai đường thẳng \(d_1;d_2\) tại M có tọa độ (x;y) thỏa mãn hệ phương trình
\(\begin{cases}4x+3y-5=0\\x=-2-4t\\y=2+3t\end{cases}\)
Giải hệ ta được M(2;-1). Đường thẳng \(d_2\) có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{v}=\left(-4;3\right)\) và đường thẳng \(d_1\) có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(-3;4\right)\)
Do \(\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}=\left(-3\right)\left(-4\right)+4.3=24>0\) nên \(\widehat{\left(\overrightarrow{u};\overrightarrow{v}\right)}< \frac{\pi}{2}\)
Vậy đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d_1;d_2\) đi qua \(M\left(2;-1\right)\)
và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{\omega}=\frac{1}{5}.\overrightarrow{u}+\frac{1}{5}.\overrightarrow{v}=\frac{7}{5}\left(-1;1\right)\)
Suy ra có phương trình :
\(\frac{x-2}{-1}=\frac{y+1}{1}\) hay \(x+y-1=0\)
Chọn B
+ Biên độ dao động tổng hợp khi A1 = A2 là:
Từ giản đồ vecto ta thấy có 2 tam giác đều
→ φ1 = -π/6
Chọn đáp án B.
Dễ thấy 2 2 = 1 2 + 3 2
=> x vuông pha với x 1
Vì 0 ≤ φ 1 - φ 2 ≤ π
=> φ 1 > φ 2
Từ giản đồ
=> φ 1 = π 6 + π 2 = 2 π 3
\(4t^4+4t^3+3t^2+t=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2+3t+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+2t^2+2t^2+t+2t+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t\left[2t^2\left(2t+1\right)+t\left(2t+1\right)+\left(2t+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(2t+1\right)\left(2t^2+t+1\right)=0\)
Vì \(2t^2+t+1>0\forall t\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)