K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

A B C M D 1 2 3

Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ B

M là trung điểm AC

+) Theo đề bài BC=2AB => AB=BM=MC (1)

+) \(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)

=> \(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}=\widehat{C_3}\)(2)

=> Tam giác BDC cân tại D có DM là đường trung tuyến

=> DM vuông BC

+) xét tam giác ADB và tam giác MDB 

có: BD chung

\(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}\) (theo 2)

AB=BM (theo 1)

=> Hai tam giác ADB và MDB bằng nhau

=> góc BAD= góc BMD= 90 độ

=> \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\Rightarrow3\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=2.\widehat{C}=60^o\)

29 tháng 7 2020

Nguyễn Ling Chi giỏi vl . Mình nghĩ mãi không ra

19 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự

tick nha

21 tháng 11 2022

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

NM
19 tháng 7 2021

ta có \(\widehat{A}=90^0\)

mà \(cos\widehat{B}=\frac{BA}{BC}=\frac{BA}{2AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

24 tháng 6 2019

Câu hỏi của Troemmie - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

21 tháng 11 2022

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

21 tháng 11 2022

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

a: Kẻ DK\(\perp\)BC

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

=>BA=BK

mà \(BA=\dfrac{1}{2}BC\)

nên \(BK=\dfrac{1}{2}CB\)

=>K là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DK là đường cao

DK là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

b: ΔDBC cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0:\dfrac{3}{2}=90^0\cdot\dfrac{2}{3}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)