7/3+ (x-3/2) = 3/2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1) (x+6)(3x-1)+x+6=0
⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0
⇔(x+6)(3x-1+1)=0
⇔3x(x+6)=0
2) (x+4)(5x+9)-x-4=0
⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0
⇔(x+4)(5x+9-1)=0
⇔(x+4)(5x+8)=0
3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)
=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

bài này bạn nhân lần lượt ra, cuối cùng hết giá trị của x, cò lại số tự nhiên. vậy là đã cm được biểu thức k phụ thuộc vào giá trị của biến rồi đó.
VD:
\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-x^3+7\)
\(=x^3+3x^2+9x-3x^2-9x-27-x^3+7\)
\(=-20\)

a: Ta có: \(3\left|2x+5\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow3\left|2x+5\right|-7\ge-7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{5}{2}\)
c: ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-14\ge-14\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

a: \(-5x^2\left(2x^2+x-3\right)\)
\(=-10x^4-5x^3+15x^2\)
b: \(4-\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x+7\right)^2\)
\(=4-x^2+9+x^2+14x+49\)
\(=14x+62\)

b: Ta có: \(4-\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x+7\right)^2\)
\(=4-x^2+9+x^2+14x+49\)
=14x+62
a) \(-5x^2\left(2x^2+x-3\right)=-10x^4-5x^3+15x^2\)
b) \(4-\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x+7\right)^2=4-x^2+9+x^2+14x+49=14x+62\)
c) \(\left(x-4\right)\left(x^2-2x+7\right)=x^3-2x^2+7x-4x^2+8x-28=x^3-6x^2+15x-28\)

5)\(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)3x-9=90-5+10x\(\Leftrightarrow\)3x-10x=90-5+9\(\Leftrightarrow\)-7x=94\(\Leftrightarrow\)x=\(-\dfrac{94}{7}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(-\dfrac{94}{7}\)}
6)\(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{36-6\left(x+7\right)}{12}\)\(\Leftrightarrow\)6x-4-60=36-6x-42\(\Leftrightarrow\)6x+6x=36-42+64\(\Leftrightarrow\)12x=58\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{29}{6}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{29}{6}\)
7)\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x-7\right)+2\left(x+1\right)}{6}=\dfrac{-96}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)9x-21+2x+2=-96\(\Leftrightarrow\)11x=-96+19\(\Leftrightarrow\)11x=-77\(\Leftrightarrow\)x=-7
Vậy tập nghiệm của PT là S={-7}
8)\(x-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{15x-5\left(x+1\right)}{15}=\dfrac{3\left(2x+1\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)15x-5x-5=6x+3\(\Leftrightarrow\)10x-6x=5+8\(\Leftrightarrow\)4x=8\(\Leftrightarrow\)x=2
Vậy tập nghiệm của PT là S={2}
1)2x+x+12=0\(\Leftrightarrow\)3x=-12\(\Leftrightarrow\)x=-4
vậy tập nghiệm của PT là S={-4}
2)x-5=3-x\(\Leftrightarrow\)x+x=3+5\(\Leftrightarrow\)2x=8\(\Leftrightarrow\)x=4
Vậy tập nghiệm của PT là S={4}
3)2x-(3-5x)=4(x+3)\(\Leftrightarrow\)2x-3+5x=4x+12\(\Leftrightarrow\)7x-4x=12+3\(\Leftrightarrow\)3x=15\(\Leftrightarrow\)x=5
Vậy tập nghiệm của PT là S={5}
4)\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{5-4x}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+3\right)}{6}=\dfrac{3\left(5-4x\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)4x+6=15-12x\(\Leftrightarrow\)4x+12x=15-6\(\Leftrightarrow\)16x=9\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{9}{16}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{9}{16}\)}
\(\frac{7}{3}+\left(x-\frac{3}{2}\right)=\frac{3}{2}x\)
=> \(\frac{7}{3}+x-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}x\)
=> \(\frac{5}{6}+x=\frac{3}{2}x\)
=> \(x-\frac{3}{2}x=-\frac{5}{6}\)
=> \(-\frac{1}{2}x=-\frac{5}{6}\)
=> \(x=-\frac{5}{6}:\left(-\frac{1}{2}\right)\)
=> \(x=\frac{5}{3}\)
\(\frac{5}{3}\) NHA !!!!!!!!!