Xac dinh ten moi nguyen to trong truong hop sau
1. 4,8 gam kim loai A co so mol la 0,2 mol. Vay A la
2. 11,2 gam kim loai Fe va 3,24 gam kim loai B co tong so mol la 0,32 mol vay B la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số mol của Fe
\(\Rightarrow n_{Al}=0,3-x\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Al}\)
\(\Leftrightarrow11=56x+27\left(0,3-x\right)\)
\(\Leftrightarrow11=56x+8,1-27x\)
\(\Leftrightarrow2,9=29x\)
\(\Leftrightarrow x=0,1\)
Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=27\times\left(0,3-0,1\right)=,54\left(g\right)\)
a) Gọi x là số mol của Fe ⇒ \(n_{Al}=x\left(mol\right)\)
Ta có: \(56x+27x=9,96\)
\(\Leftrightarrow83x=9,96\)
\(\Leftrightarrow x=0,12\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{Fe}=n_{Al}=0,12\left(mol\right)\)
b) Gọi y là số mol của Fe ⇒ \(n_{Cu}=2y\left(mol\right)\)
Ta có: \(56y+128y=27,6\)
\(\Leftrightarrow184y=27,6\)
\(\Leftrightarrow y=0,15\)
Vậy \(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
c) Gọi z là số mol của Cu \(\Rightarrow n_{Al}=\frac{2}{3}z\left(mol\right)\)
Ta có: \(64z+18z=29,52\)
\(\Leftrightarrow82z=29,52\)
\(\Leftrightarrow z=0,36\)
Vậy \(n_{Cu}=0,36\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=0,24\left(mol\right)\)
a.
Đặt:
nFe= x mol
nAl= x mol
mX = 56x + 27x = 9.96 g
=> x = 0.12
Vậy số mol mỗi kim loại là : 0.12 mol
b. Đặt:
mFe=y mol
nCu= 2y mol
mY= 56y + 2y*64 = 27.6g
=> y= 0.15
Vậy số mol của Fe và Cu lần lượt là : 0.15 và 0.3 mol
c. Đặt:
nCu=3z mol
nAl= 2z mol
mZ= 3z*64 + 2z*27 = 29.52 g
=> z = 0.12
Vậy số mol của Cu và Al lần lượt là : 0.36 và 0.24 mol
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)
Gọi số mol của Mg và Al là a.
Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.
\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)
Vậy đáp án là A.
Gọi nFe=nR= x (mol)
Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II
Tổng quát
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol
mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)
a. V= 22,4.0,1=2,24(l)
\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)
=> R là Mg
đề bài này thêm HNO3 dư nhé
CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)
PTHH :
M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O
Theo đề bài ta có :
nHNO3 = 0,3 (mol)
=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)
=> 2MM + 48 = 102
=> MM = 27 (Al)
Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3
a)
$M_A = \dfrac{4,8}{0,2} = 24$
Vậy A là Magie
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_B = 0,32 - 0,2 = 0,12(mol)$
$M_B = \dfrac{3,24}{0,12} = 27$
Vậy B là Nhôm
F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:
1. 4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là
2. 11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là
-----
1) M(A)= 4,8/0,2=24(g/mol) -> A là Magie (Mg=24)
2) nFe=0,2(mol)
nB=0,12(mol) =>M(B)=mB/nB=3,24/0,12=27(g/mol)
=> B là nhôm (Al=27)
nHCl=0,25
Gọi 2 KL đó là A,B
=> các chất tan tạo thành có thể là AlCl2; BCl2; A(OH)2 và B(OH)2 nACl2 = nBCl2
* TH1: acid dư => chất tan chỉ có AlCl2; BCl2 và HCl nA = nB = nHCl dư = 0,255 = 0,05
=> MA,B=24,5
=> đáp án A
*TH2: KL dư
=> A và B phải có ít nhất 1 KL tan trong nước. giả sử là A ( nếu chỉ có 1 KL tan trong nước)
=> chất tan chắc chắn có ACl2; BCl2; A(OH)2 hoặc B(OH)2 hoặc cả 2.
nA(OH)2 = nACl2 = nBCl2 = nHCl4 = 0,0625
=> nA + nB ≤ 0,0625.3 = 0,1875
MA,B≤13
=> Đáp án A
Bài 1:
\(M_A=\frac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy A là Mg
Bài 2:
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{3,24}{0,12}=27\left(g\right)\)
Vậy B là Al
1.
MA= 4.8/0.2=24 g
=> A là : Mg
2.
nFe= 11.2/56=0.2 mol
nB = 0.32 - 0.2 = 0.12 mol
MB= 3.24/0.12=27 g
=> B là : Al