\(\sqrt{\frac{x+1}{x-1}}\)
Tìm x sao cho căn thúc bậc hai trên có nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nó có nghĩa thì
\(\hept{\begin{cases}x-0,5\ge0\\x-\sqrt{x-0,5}>0\end{cases}}\)
<=> x \(\ge\frac{1}{2}\)
a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0
=>\(x\in R\)
b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0
=>x^2+2<=0(vô lý)
d: ĐKXĐ: -x^2-2>2
=>-x^2>2
=>x^2<-2(vô lý)
d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0
=>3x+1>=0
=>x>=-1/3
\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.
\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
Mãi không thấy ai sol nên mình làm bạn xem nhé ^_^
a)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\left(3-x\right)\left(x+1\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le3\)
b)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\frac{2-x}{x-1}\ge0\) mặt khác cũng cần có điều kiện \(x-1\ne0\)
\(\Rightarrow1< x\le2\)
\(\sqrt{25-x^2}\) lớn hơn hoặc= 0
=> 25-x2 lớn hơn hoặc= 0
=> -x2 lớn hơn hoặc= -25
x2 bé hơn hoặc =25
x bé hơn hoặc =5
Để căn thức \(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\) có nghĩa thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\\x^2+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\left(vì.x^2+1>0\forall x\right)\\x^2+1\ne0\forall x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
#\(Toru\)
\(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\)
Có nghĩa khi:
\(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: ...
a) ĐKXĐ: \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}=-3+4-\sqrt[3]{-64}=1+4=5\)
a: ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
\(=-3+4-\left(-4\right)\)
=-3+4+4
=5
\(\sqrt{\frac{x+1}{x-1}}\)\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{x-1}\ge0\\x-1\ne0\end{cases}}\)
\(\frac{x+1}{x-1}\ge0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1\ge0;x-1\ge0\\x+1< 0;x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1;x\ge1\\x< -1;x< 1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x< -1\end{cases}}}\)
Và \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
\(\Rightarrow x>1\)Hoặc \(x< -1\)