Giúp mình giải vau 21 nhanh với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{21}-\dfrac{7}{12}+\left[\dfrac{15}{21}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{3}\right]\)
=11/12-2/21+5/7-2/3+5/4-2/7
=11/12-2/3+5/4-2/21+3/7
=11/12-8/12+15/12-2/21+9/21
=18/12+7/21
=3/2+1/3
=9/6+2/6=11/6
\(B=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{21}-\left\{\dfrac{7}{12}-\left[\dfrac{15}{21}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{3}\right)\right]\right\}\)
\(B=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{21}-\left\{\dfrac{7}{12}-\left[\dfrac{15}{21}-\left(-\dfrac{11}{12}\right)-\dfrac{13}{21}\right]\right\}\)
\(B=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{21}-\left\{\dfrac{7}{12}-\dfrac{85}{84}\right\}\)
\(B=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{21}-\left(-\dfrac{3}{7}\right)\)
\(B=\dfrac{11}{6}\)
134/43 = 3,1162... bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19
55/21 = 2,6190... lớn - bé : (ngược lại)
74/19 = 3,8947...
116/37 = 3,1351...
Câu 20:
Ta có: \(A=40.22\cdot75-30.22\cdot55+40.22\cdot25-30.22\cdot45\)
\(=40.22\left(75+25\right)-30.22\left(55+45\right)\)
\(=100\cdot\left(40.22-30.22\right)\)
\(=100\cdot10=1000\)
20.
Ta có:
$2p + n = 49$
$n = .2p53,125\%$
Suy ra : $p = 16 ; n = 17$
Vậy nguyên tử có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 17 hạt notron
A là nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu : S
Số khối : A = p + n = 33
21.
Ta có :
$2p + n = 46$
$2p : n = 15 : 8$
Suy ra p = 15 ; n = 16
Vậy nguyên tử có 15 hạt proton, 15 hạt electron và 16 hạt notron
Số khối = p + n = 31
Kí hiệu A : P(photpho)
Bài 20:
Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là 49: S=2P+ N=40 (1)
Mặt khác, số hạt không mang điện chiếm 53,125% số hạt mang điện: N=53,125%.2P= 106,25%P (2)
Từ (1), (2) ta lập được hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử này có 16e, 16p, 17n.
Số khối: A=P+N=16+17=33(đ.v.C)
KH đầy đủ A: \(^{33}_{16}S\)
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)
b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
Câu 5.
Vận tốc hạt khi nó đập vào bản âm:
\(\dfrac{mv^2}{2}=A=qEd=1,5\cdot10^{-2}\cdot3000\cdot0,2=9J\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2A}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot9}{4,5\cdot10^{-6}\cdot10^{-3}}}=63245,5532\)m/s
Câu 6.
Điện năng bàn là tiêu thụ trong t=2h là:
\(A=U\cdot I\cdot t=220\cdot4\cdot2\cdot3600=6336000J=1,76kWh\)