Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)\) =1 với \(\Pi\le x\le5\Pi\) là :
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\Rightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)
\(\Rightarrow\pi\le\frac{\pi}{4}+k2\pi\le2\pi\Rightarrow\frac{3}{8}\le k\le\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow\) Không có \(k\) thỏa mãn nên pt không có nghiệm trên đoạn đã cho
\(sin\left(\frac{2x}{3}-60^0\right)=0\Rightarrow\frac{2x}{3}-60^0=k.180^0\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3}=60^0+k180^0\Rightarrow x=90^0+k270^0\)
Tất cả các đáp án đều sai, đề bài cho đơn vị độ nhưng đáp án lại cho đơn vị biểu diễn là radian
\(sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\Rightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)
Không có nghiệm nào của pt nằm trong đoạn \(\left[\pi;2\pi\right]\)
\(sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=1\Rightarrow x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)
\(sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\Rightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)
\(\Rightarrow\pi\le\frac{\pi}{4}+k2\pi\le5\pi\Rightarrow\frac{3}{8}\le k\le\frac{19}{8}\)
\(\Rightarrow k=\left\{1;2\right\}\Rightarrow\) có 2 nghiệm