Cho a,b là hai số khác 0 và A = \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)
Chứng minh: \(A^2-3A+2\ge0\)
Mọi người giúp mình với ạ, chiều nay mình phải làm kiểm tra rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hầu hết các dạng bài này bạn chỉ cần quy đồng là ra ngay nhé :)
Điều kiện xác định : \(0< x\ne1\)
\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
Đặt x = a - b ; y = b - c ; z = c - a thì x + y + z = a - b + b - c + c - a = 0
Ta có : \(\sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}}\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y})^2-2(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx})\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2-2\frac{x+y+z}{xyz}\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2(đpcm)\)
Chúc bạn học tốt
quá đơn giản
cho 5 k giải cho
(mình trong đội tuyển toán đó nhe nên làm theo đi)
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
\(\hept{\begin{cases}a^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{a^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}a\\b^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{b^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}b\\c^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{c^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}c\end{cases}}\)
_________________________________________________________________________________________
\(\Rightarrow\left(a^n+b^n+c^n\right)\ge n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}\left(a+b+c\right)-3\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)\(=3\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)
=> \(\frac{ay+bx}{xy}=\frac{bz+cy}{yz}=\frac{cx+az}{zc}\) <=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}=\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{c}{z}+\frac{a}{c}\)
<=> \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=k\)=> \(x=ak\) ; \(y=bk\) ; \(z=ck\) (2)
Gọi giả thiết là (1) Thay 2 vào 1 ta đc : \(k=\frac{1}{2}\)
=> Kết hợp k=1/2 với 2 ta được: a=x/2 ; b=y/2 và c=z/2
bạn lầu trên ơi, a/x=b/y=c/x=k thì x=a/k chứ bạn đâu phải x=ak đâu.
Theo đề bài ta có: ab + bc + ca = 1
\(\Rightarrow a^2+1=a^2+ab+ac+bc=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)(1)
\(\Rightarrow b^2+1=b^2+ab+bc+ac=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)(2)
\(\Rightarrow c^2+1=c^2+ab+bc+ac=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left(a+b\right)-\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}{c^2+1}}\)
\(=\left(a+b\right)-\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)
\(=\left(a+b\right)-\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\left(a+b\right)-\left(a+b\right)=0\)
(Nhớ k cho mình với nhé!)
thế 1=ab+ac+bc vào biểu thức dước căn rồi phân tích thành nhân tử khai phương được a+b.dap so là 0
Ta có :
\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(S=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(S=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(S=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{n^2}{n^2}-\frac{1}{n^2}\)
\(S=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)
\(S=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
Vì từ \(2\) đến \(n\) có \(n-2+1=n-1\) số \(1\) nên :
\(S=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\) \(\left(1\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) ta lại có :
\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(S=n-1-A>n-1-1=n-2\)
\(\Rightarrow\)\(S>n-2\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(n-2< S< n-1\)
Vì \(n>3\) nên \(S\) không là số tự nhiên
Vậy \(S\) không là số tự nhiên
Chúc bạn học tốt ~
Thôi ạ, câu này ez bỏ sừ
\(A^2-3A+2=\left(A-1\right)\left(A-2\right)=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-1\right)\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\right)\)
\(=\frac{\left(a^2-ab+b^2\right)}{ab}.\frac{\left(a^2-2ab+b^2\right)}{ab}=\frac{\left(a^2-ab+b^2\right)\left(a-b\right)^2}{2a^2b^2}\)
\(=\frac{\left[\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}\right]\left(a-b\right)^2}{2a^2b^2}\ge0\) \(\forall a;b\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b\ne0\)