K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài làm

cảm nghĩ:bài thơ trên nói lên tình cảm sâu sắc của mình với bố sau 6 tháng đi sa nói lên sự hiếu thảo của người con không quên công ơn dưỡng dục của cha mẹ 

người con đi xa mà trong lòng nhớ cha chỉ còn biết nhớ lại những năm tháng nằm trên võng

người con muốn nói cho bố biết người con sắp trở về rồi nên bố đừng mong nữa 

đoạn thơ cuối nói lên người con sẽ về vào mùa hè năm nay

23 tháng 3 2022

Ẩn dụ
Tác dụng dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó

23 tháng 3 2022

Cổng trời, khoảng trời vách đá

23 tháng 3 2022

Cổng trời, mặt đất, khoảng trời, vách đá

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:                   “ Đêm nay rừng hoang sương muối                     Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới                    Đầu súng trăng treo”Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?Câu...
Đọc tiếp

Bài 2.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

                   “ Đêm nay rừng hoang sương muối

                     Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

                    Đầu súng trăng treo

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?

Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?

Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

Câu 4: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?

Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, theo phương pháp T-P-H, phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí qua 3 câu thơ trên. Đoạn văn có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu – chỉ rõ.

2
17 tháng 3 2022

1. PTBĐ: Biểu cảm.

2. Hình ảnh: Rừng hoang sương muối, Trăng treo.

Em tham khảo:

3. 

Nguồn Hoidap247

Trong câu thơ "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới", Chính Hữu lại dùng từ "chờ" mà không dùng từ "đợi" vì từ "đợi" có nghĩa mong đợi người nào đó đến, còn từ "chờ" là luôn sẵn sàng chờ sự vật, hành động . Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau. Đồng thời cho thấy được tâm thế chủ động, sẵn sàng. Họ cùng nhau làm mờ đi khó khăn, mà hướng đến sự độc lập, tự do.

4. 

Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng: Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu.

5. 

Ba câu cuối là ba câu thơ hay nhất, là sự kết tinh cao quý của tình đồng chí. Giữa không gian tĩnh lặng về đêm giữa núi rừng bao la, là hình ảnh của người lính, khẩu súng và vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Đối với họ (Khởi ngữ) , tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét. Súng và trăng là hai hình ảnh mang tính biểu trưng, được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu, chất trữ tính, chiến sĩ và thi sĩ… Súng là biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt, cho những đau thương thì trăng với ánh sáng chan hòa lên cảnh vật muôn nơi lại thể hiện cho mơ ước về cuộc sống thanh bình. Và (Phép nối) hình ảnh “Đầu súng trăng treo”  trong câu kết cuối bài như gợi lên một nhịp lắc chông chênh, lơ lửng, có lúc ánh trăng sát gần, khi lại được đẩy lên cao trên vòm trời rộng lớn. Phải chăng, không có gì ngăn được ước mơ về sự tự do, thanh bình của những người chiến sĩ dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất họ đang phải đối diện ?

17 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Từ ngữ, hình ảnh thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính: rừng hoang sương muối, chờ giặc tới.

3. Từ "chờ" cho thấy tư thế chủ động, sẵn sàng đón đợi giặc. Từ "đợi" cho thấy tư thế bị động hơn. Chính vì vậy, sử dụng từ "chờ" sẽ làm nổi bật được tinh thần của người lính.

4. "Súng” là vũ khí, biểu tượng của chiến tranh, “trăng” là hình ảnhbiểu tượng cho thiên nhiên, cho hòa bình. Ở đây có sự hòa hợp giữa hai hình ảnh trăng và súng làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính, vừa nói lên ý nghĩa của việc họ cầm súng chiến đấu là bảo vệ cho cuộc sống thanh bình nơi quê hương. Hình ảnh vừa tả thực vừa lãng mạn.

5. HS viết đoạn văn, chú ý hình thức tổng phân hợp, có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu.

28 tháng 6 2018

a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về, với tiếng ào ào của gió thổi.

b) Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất lớn, rất vang động.

6 tháng 9 2018

- Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai?

- Được dùng để chỉ Bác Hồ.

- Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                 Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị                                 Màu quê hương bền bỉ đậm đà                                 Ta bên Người, Người toả sáng trong ta                                 Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.                                 Bác Hồ đó, ung...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
                                 Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
                                 Màu quê hương bền bỉ đậm đà
                                 Ta bên Người, Người toả sáng trong ta
                                 Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.
                                 Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
                                  Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
                                  Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
                                 Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
                                 Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
                                 Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
                                 Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
(Trích: Sáng tháng năm Tố Hữu)
 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được giới thiệu thông qua những chi tiết nào?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sự dụng trong câu thơ sau:
                                            Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
                                            Ta bỗng lớn bên người một chút...
Câu 5: Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu trong hai câu thơ sau:
                                    Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
                       Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.

Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nghỉ của em về phong cách - đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


 

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                 Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị                                 Màu quê hương bền bỉ đậm đà                                 Ta bên Người, Người toả sáng trong ta                                 Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.                                 Bác Hồ đó, ung...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
                                 Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
                                 Màu quê hương bền bỉ đậm đà
                                 Ta bên Người, Người toả sáng trong ta
                                 Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.
                                 Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
                                  Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
                                  Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
                                 Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
                                 Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
                                 Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
                                 Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
(Trích: Sáng tháng năm Tố Hữu)
 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được giới thiệu thông qua những chi tiết nào?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sự dụng trong câu thơ sau:
                                            Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
                                            Ta bỗng lớn bên người một chút...
Câu 5: Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu trong hai câu thơ sau:
                                    Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
                       Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.

Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nghỉ của em về phong cách - đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

0

Nội dung : Nhấn mạnh mục đích của cuộc chiến đấu mà anh chiến sĩ tham gia : anh cầm súng chiến đấu vì những lý tưởng đẹp đẽ, lớn lao : tình yêu quê hương đất nước nhưng cũng vì những điều gần gũi, bình dị quen thuộc, những người gần gũi thân yêu. Đó là những mục đích chính đáng đẹp đẽ. Đó cũng là những minh chứng để khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc háng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược mà dân tộc ta đang tiến hành lúc bấy giờ.