Cho 14.2g p2o5 vào V lít dung dịch naoh 0.5M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 15.3g muối khan. Tính V?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: Sản phẩm gồm cả 2 muối K2CO3 và KHCO3
Khi đó cả CO2 và KOH đều hết nên khối lượng chất rắn khan thu được là khối lượng của 2 muối trên.
PTHH: 2KOH+ CO2--> K2CO3 +H2O;
KOH + CO2 --> KHCO3;
Gọi a, b lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3 thì :
2a+b=nKOH= 0,5 *1 =0,5 ;
138a+ 100b= 32,4
Giải ra không thỏa mãn--> loại;
TH2: Sản phẩm chỉ gồm muối K2CO3 --> CO2 hết , KOH có thể dư . Do đó khối lượng chất rắn khan là khối lượng của KOH dư và K2CO3.
PTHH: 2KOH + CO2--> K2CO3 + H2O;
---------2x----------x--------x--------x
Gọi x là số mol K2CO3 phản ứng thì :
(0,5-2x)*56+ x*138 = 32,4
--> x=11/65 mol;
--> VCO2=11/65*22,4=3,79l;
TH3: Sản phẩm chỉ gồm muối KHCO3.
Khi đó cả KOH và CO2 đều hết :
PTHH:
2KOH + CO2--> K2CO3 +H2O;
(0,5-0,324)-->0,088;
KOH + CO2 --> KHCO3;
-0,324---0,324---0,324 (mol)
--> VCO2=( 0,088+ 0,324)*22,4 =9,2288l
Đáp án B
● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.
a/
\(Fe_2O_3\left(x\right)+6HCl\left(6x\right)\rightarrow2FeCl_3\left(2x\right)+3H_2O\)
\(CuO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow CuCl_2\left(y\right)+H_2O\)
Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là: x, y
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}160x+80y=64\\162,5.2x+135y=124,5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%Fe_2O_3=\frac{160.0,3}{64}=75\%\)
\(\Rightarrow\%CuO=100\%-75\%=25\%\)
b/ \(n_{HCl}=6.0,3+2.0,2=2,2\)
\(m_{HCl}=2,2.36,5=80,3\)
\(m_{ddHCl}=\frac{80,3}{0,2}=401,5\)
Đáp án D
Ta có: = 0,145 mol
Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O
Gọi nFe = x mol; nO = y mol
Quá trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
3x = 2y + 0,29 → 3x - 2y = 0,29 (1)
Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,29 và y = 0,29
Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:
Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành Fe và Fe2O3.
Vậy muối = (0,1 + 0,06).242 = 38,72 (g)
Đáp án D
Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:
Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X
Như vậy:
mmuối khan = 58 + 0,95.62 = 110,7 (g)