Tại sao nguyên tử SILIC chỉ có một hóa trị là 4 mà khi gọi tên lại thêm tiền tố ''đi'' là silicđioxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
Câu 16 :
a) CTHH : $SiH_n$
Ta có : $\%Si = \dfrac{28}{28 + n}.100\% = 87,5\% \Rightarrow n = 4$
Vậy CTHH là $SiH_4$
$PTK = 32(đvC)$
b) Si có hóa trị IV trong hợp chất
Câu 17 :
a) Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Ta có : $\dfrac{56x}{7} = \dfrac{16y}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
PTK = 160 đvC
b) Fe có hóa trị III trong hợp chất
Câu 18 :
$X_2(SO_4)_3 \Rightarrow $ X có hóa trị III
$H_3Y \Rightarrow $ Y có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị, CTHH cần tìm là XY
Câu 19 :
a) CTHH : $T_2O_3$
$\%T = \dfrac{2T}{2T + 16.3}.100\% = 53\%$
$\Rightarrow T = 27(Al)$
Vậy T là nhôm
b) CTHH là $Al_2O_3$
$PTK = 102(đvC)$
Câu 20 :
a) CTHH là $H_3XO_y$
Ta có : $M_A = 3 + X + 16y = 98(1)$
$\%O = \dfrac{16y}{98}.100\% = 61,31\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra X = 31 ; y = 4
b)
X là Photphot, kí hiệu P
Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.
silic có hóa trị 4
\. hợp chất của nó với Oxi không phải là Si\(_2\)O\(_4\) mà là SiO\(_2\) . Do đó để gọi tên cho hợp chất này người ta gọi là silic ddixoxit (vì cthh của hợp chất vô cơ phải được rút gọn nha em ) .Tiền tố "đi" để chỉ cho 2 nguyên tử O trong phân tử SiO2 . Em đừng hiểu nhầm giữa tiền tố và hóa trị nhé