K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Hình như điều kiện là a, b, c, d khác 1 mới đúng

\(\left\{{}\begin{matrix}ac-a-c=b^2-2b\\bd-b-d=c^2-2c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ac-a-c+1=b^2-2b+1\\bd-b-d+1=c^2-2c+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)\left(c-1\right)=\left(b-1\right)^2\\\left(b-1\right)\left(d-1\right)=\left(c-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)\left(c-1\right)=\left(b-1\right)^2\left(1\right)\\\left(c-1\right)^2=\left(b-1\right)\left(d-1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Do a, b, c, d khác 1 nên lấy (2) : (1) vế theo vế ta được

\(\Rightarrow\dfrac{c-1}{a-1}=\dfrac{d-1}{b-1}\)

\(\Rightarrow\left(c-1\right)\left(b-1\right)=\left(a-1\right)\left(d-1\right)\)

\(\Leftrightarrow bc-b-c+1=ad-a-d+1\)

\(\Leftrightarrow ad+b+c=bc+a+d\) (ĐPCM)

P/S: Nếu đk không phải là a, b, c, d khác 1 thì xét a,b,c,d bằng 1 thì dễ suy ra đpcm, sau đó xét a,b,c,d khác 1 thì giải như trên

30 tháng 12 2016

k phải toán violympic

30 tháng 12 2016

mik chỉ nhấn đại thôi chớ nó ko phải là violympic

30 tháng 4 2020

Câu c với f là mình sửa lại nhé, chắc gõ nhầm :v

Bài 1:

a, ab + ac

= a(b + c)

b, ab - ac + a

= a(b - c + 1)

c, ax - b - (x + ax)

= ax - b - x - ax

= -b - x

= -1(b + x)

d, a(b + c) - d(b + c)

= (b + c)(a - d)

e, ac - ad + bc - bd

= a(c - d) + b(c - d)

= (c - d)(a + b)

f, ax + by + bx + ay

= a(x + y) + b(x + y)

= (x + y)(a + b)

Bài 2:

a, n + 7 \(⋮\) n + 2 (n \(\ne\) -2)

n + 2 + 5 \(⋮\) n + 2

Mà n + 2 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Xét các TH:

n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3 (TM)

n + 2 = 1 \(\Rightarrow\) n = -1 (TM)

n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7 (TM)

n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3 (TM)

Vậy n \(\in\) {-3; -1; -7; 3}

b, 9 - n \(⋮\) n - 3 (n \(\ne\) 3)

6 - (n - 3) \(⋮\) n - 3

Mà n - 3 \(⋮\) n - 3

\(\Rightarrow\) 6 \(⋮\) n - 3

\(\Rightarrow\) n - 3 \(\in\) Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Xét các TH:

n - 3 = 1 \(\Rightarrow\) n = 4 (TM)

n - 3 = -1 \(\Rightarrow\) n = 2 (TM)

n - 3 = 2 \(\Rightarrow\) n = 5 (TM)

n - 3 = -2 \(\Rightarrow\) n = 1 (TM)

n - 3 = 3 \(\Rightarrow\) n = 6 (TM)

n - 3 = -3 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)

n - 3 = 6 \(\Rightarrow\) n = 9 (TM)

n - 3 = -6 \(\Rightarrow\) n = -3 (TM)

Vậy n \(\in\) {4; 2; 5; 1; 6; 0; 9; -3}

c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

2n + 2 + 5 \(⋮\) n + 1

2(n + 1) + 5 \(⋮\) n + 1

Ta có: n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 2(n + 1) \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Xét 4 TH:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n = -2 (TM)

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)

n + 1 = -5 \(\Rightarrow\) n = -6 (TM)

n + 1 = 5 \(\Rightarrow\) n = 4 (TM)

Vậy n \(\in\) {-2; 0; -6; 4}

d, 3n + 7 \(⋮\) 2n + 1 (n \(\ne\) \(\frac{-1}{2}\))

Vì 3n + 7 \(⋮\) 2n + 1 nên 2(3n + 7) \(⋮\) 2n + 1 hay 6n + 14 \(⋮\) 2n + 1

Ta có: 6n + 14 \(⋮\) 2n + 1

6n + 3 + 11 \(⋮\) 2n + 1

3(2n + 1) + 11 \(⋮\) 2n + 1

Ta có 2n + 1 \(⋮\) 2n + 1 nên 3(2n + 1) \(⋮\) 2n + 1

\(\Rightarrow\) 11 \(⋮\) 2n + 1

\(\Rightarrow\) 2n + 1 \(\in\) Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Xét 4 TH:

2n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) 2n = 0 \(\Rightarrow\) n = 0 (TM)

2n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) 2n = -2 \(\Rightarrow\) n = -1 (TM)

2n + 1 = 11 \(\Rightarrow\) 2n = 10 \(\Rightarrow\) n = 5 (TM)

2n + 1 = -11 \(\Rightarrow\) 2n = -12 \(\Rightarrow\) n = -6 (TM)

Vậy n \(\in\) {0; -1; 5; -6}

Chúc bn học tốt (Dài quá, làm mãi mới hết :v)

Cách 1 :

Từ a/b = c/d => a/c = b/d ( tính chất tỉ lệ thức )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/c = b/d = a+b/a-b = a-b/c-d => a+b/a-b = c+d/c-d ( tính chất tỉ lệ thức )

Vậy a+b/a-b = c+d/c-d

Cách 2:

Đặt : a/b = c/d = k

a/b = k => a= bk

c/d = k => c=dk

a+b/a-b = bk+b/ bk-b = b(k+1)/b(k-1) = k+1/k-1. (1)

c+d/c-d = dk+d/dk-d = d(k+1)/d(k-1) + k+1/k-1. (2)

Từ (1) và (2) suy ra a+b/a-b = c+d/c-d.

21 tháng 9 2017

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}.\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\) \(\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt!

Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC =1cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB =2cm. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho CD=2*OB . a, Trong 5 điểm A,B,C,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong số các chữ cái còn lại. b,Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BD. Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao...
Đọc tiếp

Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC =1cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB =2cm. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho CD=2*OB .

a, Trong 5 điểm A,B,C,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong số các chữ cái còn lại.

b,Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BD.

Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC =1cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB =2cm. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho CD=2*OB .

a, Trong 5 điểm A,B,C,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong số các chữ cái còn lại.

b,Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BD.

Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC =1cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB =2cm. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho CD=2*OB .

a, Trong 5 điểm A,B,C,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong số các chữ cái còn lại.

b,Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BD.

Cho xy và zt cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC =1cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB =2cm. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho CD=2*OB .

a, Trong 5 điểm A,B,C,D,O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong số các chữ cái còn lại.

b,Tính độ dài các đoạn thẳng AC,BD.

VẼ CẢ HÌNH NỮA NHÉ !

2
18 tháng 12 2018

mk hoa mắt quá

a: Vì OA=OC

và A,O,C thẳng hàng

nên O là trung điểm của AC

b: AC=AO+OC=1+1=2cm

BD=BO+OD=2+5=7cm