Tổng số hạt là 95 số hạt mang điện bằng 29/18 số hạt ko mang điện . Tìm spos proton, notron, electron.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : tổng số hạt của nguyện tử là 95
\(\Rightarrow p+e+n=95\left(1\right)\)
Theo bài ra thì số hạt không mang điện bằng 29/18 số hạt mang điện .
Do đó :
\(\frac{\left(p+e\right).29}{18}=n\left(2\right)\)
Có \(p=e=z\Rightarrow p+e=z+z=2z\left(3\right)\)
thay (3) vào (1) và (2) ta được hệ PT
\(\hept{\begin{cases}n+2z=95\\2z.\frac{29}{18}=n\end{cases}}\)
Vì \(2z.\frac{29}{18}=n\)thay vào \(n+2z=95\)ta được:
\(\frac{2z.29}{18}+2z=95\Leftrightarrow\frac{29z}{9}+2z=95\)
\(\Leftrightarrow\frac{47}{9}z=95\Rightarrow z=\frac{855}{47}=18,2\)
\(\Rightarrow e=p=z=18,2\)
Do đó \(n=2.18,2.\frac{29}{18}=\frac{2639}{45}=59,6\)
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :
a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=6
N=6
b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 13
N=14
c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 17
N=18
a) S=P+E+N
P=E=N
=>P=E=N=18/3=6
=> A= P+N=6+6=12
=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.
b) Nguyên tử Y:
A=P+N=27
Mặt khác:2P-N=12
=> Ta tìm được: P=E=13; N=14
=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.
c) Nguyên tử Z:
A=P+N=35
N=P+1
Ta tìm được: P=E=17; N=18
=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=76\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=76\\2P-N=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
bạn ơi mình chưa hiểu lắm lấy 12 : 2p - n số 12 lấy ở đâu vậy ạ mong bn trả lời
Theo bài ra ta có
tổng số hạt của nguyện tử là 95
ta có pt : p+e+n=95
Số hạt không mang điện bằng 29/18 số hạt mang điện
Ta cũng có pt: n= 29/18.(p+e) (hạt mang điện là p và e )
Ta có p=e=z => p+e=2z
Từ trên ta có hệ pt : 2z+n=95 và 2. 29/18. z = n
Tìm ra z = 18,2 => e=p=z=18,2
n= 58,6