K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Thử cách này của em xem ạ... lâu rồi không làm dạng này nên không rành lắm :(

Với x = 0 thì y = 1 (TM)

Với x = 1 thì y = 1 (TM)

Ta sẽ chứng minh với x > 2 thì không tồn tại y. (*) Thật vậy:

Với x = 2 thì y = 3 \(\Rightarrow\) (*) đúng với x =2

Giả sử (*) đúng với x = k > 2; \(k\inℕ\). Tức là \(1!+2!+3!+...+k!\ne y^3\)

Cần chứng minh nó đúng với x = k + 1.Tức là chứng minh \(1!+2!+3!+...+k!+\left(k+1\right)!\ne y^3\) (1)

\(\Leftrightarrow\left(1!+2!+3!+...+k!\right)-y^3+\left(k+1\right)!\ne0\)

Theo giả thiết quy nạp suy ra \(\left(1!+2!+3!+...+k!\right)-y^3+\left(k+1\right)!\ne y^3-y^3+\left(k+1\right)!=\left(k+1\right)!>0\forall k\inℕ\)

Do vậy (1) đúng nên theo nguyên lí quy nạp suy ra (*) đúng.

Vậy (x;y) = { (0;1) ; (1;1) }

10 tháng 6 2019

Với \(x=0\Rightarrow y=1\left(TM\right)\)

Với \(x=1\Rightarrow y=1\left(TM\right)\)

Với \(x=2\Rightarrow y^3=1+1\cdot2=3\Rightarrow y=\sqrt[3]{3}\left(KTM\right)\)

Với \(x=3\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3=9\Rightarrow y=\sqrt[3]{9}\left(KTM\right)\)

Với \(x=4\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3+1\cdot2\cdot3\cdot4=33\Rightarrow y=\sqrt[3]{33}\left(KTM\right)\)

Với \(x=5\Rightarrow y^3=1+1\cdot2+1\cdot2\cdot3+1\cdot2\cdot3\cdot4+1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5=33+120\) có tận cùng là 3.

Cứ tiếp tục như vậy thì  \(y^3\) luôn có dạng \(33+\overline{...0}\).

Mà lập phương của 1 số tự nhiên thì không tận cùng là 3 nên \(\left(x;y\right)=\left\{0;1\right\};\left\{1;1\right\}\)

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

14 tháng 3 2020

a) x+15 là bội của x+3

\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3

x+3\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)

Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}

b) (x+1).(y-2)=3

\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Có :

x+11-13-3
x0-22-4
y+23-31-1
y1-5-1-3

Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}

Câu c tương tự câu b

14 tháng 3 2020

g) Ta có : (x,y)=5

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà x+y=12

\(\Rightarrow\)5m+5n=12

\(\Rightarrow\)5(m+n)=12

\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)

Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

8 tháng 9 2022

m

11 tháng 10 2024

2024 thì bn này ngoài 20 tuổi r trả lời gì nữa :>