K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

a/Chắc chắn
b/Không,vì các số nguyên nhỏ hơn 1 có số 0,mà số 0 ko phải là số nguyên dương cũng ko phải là số nguyên âm
c/Không,vì các số nguyên lớn hơn -3 gồm có -2 và -1,mà hai số này là số nguyên âm
d/Chắc chắn

19 tháng 11 2019

Mức độ tin cậy tăng dần:

Dường như/ có vẻ như/ hình như – có lẽ - chắc là – chắc hẳn – chắc chắn

19 tháng 5 2017

a,có

b,không

c,không

d,có

19 tháng 5 2017

a, Số nguyên a > 5. Số a chắc chắn là số dương.

b, Số nguyên b > 1. Số b không là số âm.

c, Số nguyên c > -3. Số c không chắc chắn  là số dương.

d, Số nguyên d \(\le\) -2. Số d có chắc chắn là số âm

30 tháng 11 2015

a) số nguyên a lớn hơn 2 . Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? 

Có vì a>2 => a\(\in\left\{3;4;5;6;7;......\right\}\)
b) số nguyên b nhỏ hơn 3 . Số b có chắc chắn là số nguyên không ? 

Có vì b \(\in Z\)
c) Số nguyên c lớn hơn -1 . Số c  có chắc chắn là số nguyên dương không ? 

Không vì 0> -1 nhưng không phải là số nguyên dương
d) Số nguyên d nhỏ hơn -5 . Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ? 

Có 

30 tháng 11 2015

a, có 

b,không 

c,không

d,có

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2023

Lời giải:

$2x(x+1)=3-2x$

$\Leftrightarrow 2x^2+2x=3-2x$

$\Leftrightarrow 2x^2+4x-3=0$

$\Leftrightarrow 4x^2+8x-6=0$

$\Leftrightarrow (2x+2)^2-10=0$

$\Leftrightarrow (2x+2)^2=10$

$\Rightarrow 2x+2=\pm \sqrt{10}$

$\Rightarrow x=\frac{-2\pm \sqrt{10}}{2}$

25 tháng 4 2018

a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.

b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.

c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.

d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.

25 tháng 4 2018

a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương

b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương

c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương

d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm