Tổng số hạt trong nguyên tử là 40 trong đó số hạt mang điện tích dương là 13. Tính số hạt electron và neutron.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.
Ta có: P + E + N = 13
Mà P = E
=> 2P + N = 13 (1)
Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:
Nên 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = E = 6,25
N = 0,5
Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)
Bài 1:
\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)
\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p+1=28\\n=p+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(p=9\)
Gọi kí hiệu của nguyên tử là X
\(p_X+n_X+e_X=37\)
\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)
\(2p_X-n_X=11\)(2)
Cộng 1 vào 2 , ta có :
\(4p_X=48\)
\(p_X=e_X=12\)
\(\rightarrow n_X=13\)
--> Mg ( Magie )
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
vì số hạt p = e = 12
số hạt neuton trong nguyên tử z là : 40 - ( 12 + 12 ) = 16 ( hạt )
vậy p = 12 : e = 12 : n = 16
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.
⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)
Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)
- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.
⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
Ta có:X=P+E+N=40(1)
Theo đề tao có:trong đó số mang điện tích dương là 13.mà P là số hạt mang điện tích dương=)P=13.mà P=E(t/c)=)E=13(2)
Từ 1 và 2 =)40=P+E+N
Thay số:40=13+13+N
N=40-26=14
Vậy số E=13,N=14