K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

1) Cho hh trên qua dung dịch NaOH dư thì Fe2O3 ko Pư ta tách được Fe2O3 , Al2O3 pư tạo thành dung dịch trong suốt

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

để thu lại Al2O3 ta sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau , được tủa Al(OH)3 sau pư . Đem tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng ko đổi , ta được Al2O3 ban đầu

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3↓ → Al2O3 + 3H2O (t0)

2) cho dung dịc HCl đến dư vào hỗn hợp ta được dung dịch sau gồm CaCl2 , CuCl2 và HCl dư

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau ta được dung dịch gồm CaCl2, NaCl , NaOH dư (dung dịch A) và kết tủa Cu(OH)2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

lấy tủa Cu(OH)2 nung ngoài không khí cho đến khi đạt khối lượng ko đổi ta tách được CuO

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A đến dư ta được tủa CaCO3 và dung dịch gồm NaCl , NaOH , Na2CO3

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl

+Lấy tủa CaCO3 nung ngoài ko khí đến khi khối lượng ko đổi ta được CaO ban đầu

CaCO3 → CaO + CO2 (to)

(* vì CaO ít tan trong nước nên mk phải dài dòng đến mức này )

Cu(OH)2 → CuO + H2O ( to)

8 tháng 6 2019

3) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu

+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

29 tháng 6 2021

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

29 tháng 6 2021

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

29 tháng 3 2022

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan, chuyển xanh -> Na2O

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

- Ko tan -> Fe2O3

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

22 tháng 2 2022

Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Cho H2 khử hỗn hợp oxit:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cứ không phản ứng

Lọc lấy Cu tinh khiết.

22 tháng 2 2022

- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCl:

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Al:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

21 tháng 12 2021

Câu 2

- Mẩu Na có dạng hình cầu, chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần vào dung dịch, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

2NaOH +CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

câu 4

a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

b) \(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

______a---->2a

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

_b------>6b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CuO=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\\%Fe_2O_3=\dfrac{0,1.160}{20}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

17 tháng 11 2023

\(a.2Fe_2O_3+3C\xrightarrow[t^0]{}4Fe+3CO_2\\ 2CuO+C\xrightarrow[t^0]{}2Cu+CO_2\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=64\\1,5a+0,5b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,4mol\\ n_{Fe}=2.0,2=0,4mol\\ n_{Cu}=n_{CuO}=0,4mol\\ m_{kl}=0,4\left(56+64\right)=48g\)