K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đèo ngắn

mik biết vậy thui

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

=> Lên hocj24 mà hỏi

đồng âm

đcm\

 

4 tháng 6 2016

1.Đèo ngang

2.Đèo Hải Vân

3.Đèo cả

4 tháng 6 2016

là gì chẳng hiểu

3 tháng 10 2021

~ Đáp án ~ :

Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Theo sử liệu, trước năm Bính Ngọ (1306), vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Chămpa (còn gọi là Chiêm Thành). Sau khi được vua Chămpa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần vào năm vừa kể (1306), thì ngọn đèo chính là ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành.

Khoảng một thế kỷ sau, vào năm Nhâm Ngọ (1402), nhà Hồ (dưới triều Hồ Hán Thương) sai tướng Đỗ Mãn đem quân sang đánh Chiêm Thành, khiến vua nước ấy là Ba Đích Lại (Jaya Sinhavarman V) phải cắt đất Chiêm Động và Cổ Lũy để cầu hòa. Kể từ đó, cả vùng đất có đèo Hải Vân mới thuộc hẳn về nước Đại Ngu (tức Việt Nam ngày nay), và trở thành ranh giới tự nhiên của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam, như sách Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn đã chép: "Hải Vân dưới sát bờ biển, trên chọc từng mây là giới hạn của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam".

Vào thời Nguyễn, đèo Hải Vân vẫn là chỗ giáp giới giữa Thừa Thiên và Quảng Nam. Phía bắc chân núi giáp vực biển có hang Dơi, tục gọi là bãi Tiêu. Tương truyền xưa có thần sóng, thuyền đi qua đó thường bị lật chìm, nên ngạn ngữ có câu: "Đường bộ thì sợ Hải Vân/ Đường thủy thì sợ sóng thần Hang Dơi".

~ Hok tốt nhé bn~ 

3 tháng 10 2021

Đèo ngang nha

18 tháng 12 2021

tâm trạng nhớ thương đất nước !

Tham khảo
+Cảnh:đó là cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ,hiu hắt,quạnh vắng

+Tình:Nõi buồn bâng khuâng,man mác,hiu hắt,quặng vắng

+Tâm trạng:nhớ gia dình,quê hương,nhớ về những gì thân thuộc trong quá vãng,không loại trừ cả một không gian lịch sử-văn hóa cũ

2 tháng 10 2016

Tác giả bộc lộ tâm trạng cô đơn

22 tháng 9 2016

tâm trạng cô đơn

23 tháng 9 2016

tâm trạng buồn, cô đơn

 

29 tháng 1 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu, bài thơ "Lên Tây Bắc"

+ Hoàn cảnh sáng tác, ..

Thân đoạn:

- Nội dung đoạn thơ:

+ Miêu tả hình ảnh anh chiến sĩ leo núi tìm giặc.

- Phân tích thơ:

+ "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều":

-> Cái đẹp xuất phát từ anh không phải ở ngoại hình mà là ở tinh thần yêu nước, gan lì, dũng cảm, sự mạnh mẽ trong ý chí tìm giặc.

-> Tác giả cảm nhận sâu sắc cái đẹp của những con người yêu nước, những con người luôn hết mình luôn cố gắng để nước nhà được độc lập tự do.

+ "Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo":

-> Để câu thơ không bị gò bó bởi chỉ hình ảnh anh chiến sĩ, nhà thơ miêu tả thêm những cảnh vật đẹp đẽ xung quanh.

-> Tác giả nhấn mạnh "đỉnh dốc cheo leo": vừa tả hoạt động của anh chiến sĩ vừa nói lên không gian anh đang ở.

+ "Núi không đè nổi vai vươn tới":

-> BPTT ẩn dụ nói lên sự kiên cương, một ý chí nghị lực không dễ bị đè nén bởi một ngọn núi cỏn con.

=> Tinh thần yêu nước đáng ngợi ca và sức mạnh mãnh liệt của anh chiến sĩ đáng khâm phục.

+ "Lá ngụy trang reo với gió đèo":

-> Sự hòa hợp giữa sự vật và hiện tượng: ẩn dụ đến cái gần gũi giữa anh chiến sĩ và thiên nhiên.

--> Dường như, thiên nhiên cũng đang khâm phục ý chí và con người của anh chiến sĩ.

- Đánh giá đoạn thơ:

+ Cả đoạn thơ gợi lên một vẻ đẹp kì diệu về những con người yêu nước, có ý chí không bất khuất.

Kết đoạn:

- Tổng kết:

Mẫu: Khép lại, chưa bao giờ em được cảm nhận một vẻ đẹp lãng mạng tình cảm đến thế. Nó xuất phát ra từ ngòi bút của một nhà thơ, của một con người yêu nước từ đó tạo nên cái đẹp tinh thần, sự mạnh mẽ của anh chiến sĩ.

3 tháng 1 2022

Vận tốc của người đó trên đoạn đèo là

\(v=\dfrac{s}{t}=45:2,5=18\left(kmh\right)\)

Thời gian người đó xuống đèo là

\(t=\dfrac{s}{v}=30:60=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{45+30}{2,5+0,5}=\dfrac{75}{3}=25\left(kmh\right)\)

3 tháng 1 2022

Đổi 45 km = 45000 m ; 30 km = 30000 m .

2h 30 phút = 2,5 h = 9000 (s)

Thời gian để vận động viên đó xuống đèo là :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(h\right)=1800\left(s\right)\)

Vận tốc tb của vận động viên đó theo km/h là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{45+30}{2,5+0,5}=\dfrac{75}{3}=25\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tb của vận động viên đó theo m/s là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{45000+30000}{9000+1800}=\dfrac{125}{18}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx6,9444\left(\dfrac{m}{s}\right)\)