K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Ta có: \(A=-x^2+2x+4=-\left(x^2-2x-4\right)=-\left(x^2-2x+1-5\right)=-\left(x-1\right)^2+5\le5\forall x\)

=> Max A = 5 tại x = 1

\(B=-2x^2+6x+3=-2\left(x^2-3x-\frac{3}{2}\right)=-2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}-\frac{15}{4}\right)=-2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{2}\)

\(B\le\frac{15}{2}\forall x\)

=> Max B = 15/2 tại x= 3/2

C làm tương tự nha

=.= hk tốt!!

5 tháng 9 2021

\(A=-3x^2+6x-7=-3\left(x^2-2x+1-1\right)-7\)

\(=-3\left(x-1\right)^2-4\le-4\)Dấu ''='' xảy ra khi x = 1

\(B=-2x^2+5x+1=-2\left(x^2-\dfrac{5}{2}x\right)+1\)

\(=-2\left(x^2-2.\dfrac{5}{4}x+\dfrac{25}{16}-\dfrac{25}{16}\right)+1\)

\(=-2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{33}{8}\le\dfrac{33}{8}\)Dấu ''='' xảy ra khi x = 5/4

C;D chỉ có GTNN thôi bạn nhé \(C=2x^2-8x+13=2\left(x^2-4x+4-4\right)+13\)

\(=2\left(x-2\right)^2+5\ge5\)Dấu ''='' xảy ra khi x = 2

\(D=x^2-3x+5=x^2-2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+5\)

\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)Dấu ''='' xảy ra khi x = 3/2 

d: Ta có: \(D=x^2-3x+5\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

19 tháng 8 2021

\(A=-2x^2+6x-12\)

\(=-2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{15}{2}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{15}{2}\le-\dfrac{15}{2}\)

\(maxA=-\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Ta có: \(A=-2x^2+6x-12\)

\(=-2\left(x^2-3x+6\right)\)

\(=-2\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{15}{4}\right)\)

\(=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{15}{2}\le-\dfrac{15}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

15 tháng 1 2019

Điều kiện: 3 x 2 + 6 x + 16 ≥ 0 x 2 + 2 x ≥ 0 x 2 + 2 x + 4 ≥ 0 ⇔ x ≤ − 2 x ≥ 0

Đặt t = x 2 + 2 x    ( t ≥ 0 ) ⇔ t 2 = x 2 + 2 x

Phương trình trở thành: 3 t 2 + 16 + t = 2 t 2 + 4

⇔ 3 t 2 + 16 + t 2 + 2 t 3 t 2 + 16 = 4 t 2 + 16 ⇔ 2 t 3 t 2 + 16 = 0 ⇔ t = 0

Với t = 0 ⇔ x 2 + 2 x = 0 ⇔ x = 0 x = − 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 0 ; − 2

Đáp án cần chọn là: A

NV
5 tháng 10 2021

Biểu thức này không có min và cũng không có max

9 tháng 9 2021

\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)

9 tháng 9 2021

\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)

 

17 tháng 12 2022

d: \(=\dfrac{3x\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=-3x\)

e: \(=\dfrac{x^3+3x^2+x-x^2-3x-1}{x^2+3x+1}=x-1\)

Bài 1: Thực hiện phép tính:a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)Bài 2: Tìm x, biết:a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)

c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)

e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13

c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8

Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) A = x(2x + 1) – x2 (x + 2) + x3 – x + 3     

b) B = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7) + 5 

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a) A = 2x( 1/2x2 + y) – x(x2 + y) + xy(x3 – 1) tại x = 10; y = – 1 10

b) B = 3x2 (x2 – 5) + x(–3x3 + 4x) + 6x2 tại x = –5

3
17 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

 

17 tháng 9 2021

\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

13 tháng 10 2021

\(1,=x^6+27\\ 2,=8x^3+1\\ 3,=x^6+8\\ 4,=27x^3+8\)

13 tháng 10 2021

1. (x2 + 3)(x4 - 3x2 + 9)

= x6 + 27

2. (2x + 1)(4x2 - 2x + 1)

= 8x3 + 1

3. (x2 + 2)(x4 - 2x2 + 4)

= x6 + 8

4. (3x + 2)(9x2 - 6x + 4)

= 27x3 + 8