K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

\(\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|=\frac{4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}=1\\-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = -3 hoặc x = 2

30 tháng 5 2019

\(\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

=> \(\left|-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right|=1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}=1\\-\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{5}x=\frac{6}{5}\\-\frac{2}{5}x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

26 tháng 4 2018

\(\left(\frac{1}{4}\right)^3+\frac{-3}{4}.|x-5|=\frac{-9}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{64}+\frac{-3}{4}.|x-5|=\frac{-9}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{4}.|x-5|=\frac{-9}{2}-\frac{1}{64}\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{4}.|x-5|=\frac{-289}{64}\)

\(\Rightarrow|x-5|=\frac{-289}{64}:\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow|x-5|=\frac{289}{48}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=\frac{289}{48}\\x-5=\frac{-289}{48}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{529}{48}\\x=\frac{-49}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{529}{48}\) hoặc \(x=\frac{-49}{48}\)

30 tháng 5 2019

Tl:

Đổi số nguyên ra phân số đi bạn...

#TT

30 tháng 5 2019

2 x 1/4 = 2/1 x 1/4 = 2 /4

1 tháng 9 2017

số các số hạng của dãy là :

( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số )

tổng của dãy đó là :

( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050 

ĐS:...

1 tháng 9 2017

Số các số hạng là :

    ( 100 - 1 ) + 1 = 100 ( số )

Tổng của dãy số trên là :

    ( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050

                Đ/s : 5050

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1)`

\(2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\)

`\Rightarrow`\(2x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\)

`\Rightarrow`\(2x=\dfrac{7}{6}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{6}\div2\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy, `x = 7/12`

`2)`

\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{3}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{7}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{32}{21}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{32}{21}\div\dfrac{4}{5}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{40}{21}\)

Vậy, `x = 40/21`

`3)`

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{7}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{16}{35}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{16}{35}\div\dfrac{3}{5}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{16}{21}\)

Vậy, `x = 16/21`

`4)`

\(\dfrac{5}{6}-3x=\dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(3x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(3x=\dfrac{1}{12}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{12}\div3\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{36}\)

Vậy, `x  = 1/36`

`5)`

\(\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{7}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{26}{21}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{26}{21}\div\dfrac{1}{2}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{52}{21}\)

Vậy, `x = 52/21`

`6)`

\(5x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

`\Rightarrow`\(5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)

`\Rightarrow`\(5x=\dfrac{1}{6}\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{6}\div5\)

`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy, `x = 1/30.`

\(=5+\dfrac{2}{5}+4+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{7}-2-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(5+4-2\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}\)

=7+1-1

=7

10 tháng 2 2023

`#lv`

`5 2/5 + 4 3/7 - 1/4 + 44/77 - 2 2/5 - 0,75`

`= 27/5 + 31/7 - 4/7 - 12/5 - 3/4`

`= (27/5 - 12/5) + (31/7 - 4/7) + ( 1/4 + 3/4)`

`= 3 + 27/7 + 1`

`= 4 + 27/7`

`= 28/7 + 27/7`

`= 56/7`

`= 8`

19 tháng 6 2023

\(\left(x+2\right)-2=0\)

\(\Rightarrow x+2-2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(\left(x+3\right)+1=7\)

\(\Rightarrow x+3+1=7\)

\(\Rightarrow x+4=7\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\left(3x-4\right)+4=12\)
\(\Rightarrow3x-4+4=12\)

\(\Rightarrow3x=12\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(\left(5x+4\right)-1=13\)

\(\Rightarrow5x+4-1=13\)

\(\Rightarrow5x+3=13\)

\(\Rightarrow5x=10\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\left(4x-8\right)-3=5\)

\(\Rightarrow4x-8-3=5\)

\(\Rightarrow4x-11=5\)

\(\Rightarrow4x=16\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(8-\left(2x+4\right)=2\)

\(\Rightarrow8-2x-4=2\)

\(\Rightarrow4-2x=2\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(7+\left(5x+2\right)=14\)

\(\Rightarrow7+5x+2=14\)

\(\Rightarrow9+5x=14\)

\(\Rightarrow5x=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(5-\left(3x-11\right)=1\)

\(\Rightarrow5-3x+11=1\)

\(\Rightarrow16-3x=1\)

\(\Rightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

NV
26 tháng 7 2021

Với \(x=0\) ko phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\) ta được:

\(x^2+\dfrac{1}{x^2}+3x+\dfrac{3}{x}+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+m-2=0\) (1)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\Rightarrow x^2-tx+1=0\) (2)

(2) có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi:

\(\Delta=t^2-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)

Khi đó (1) trở thành:

\(t^2+3t+m-2=0\) (3)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (3) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)

(3) \(\Leftrightarrow t^2+3t-2=-m\)

Đặt \(f\left(t\right)=t^2+3t-2\)

\(f\left(-2\right)=-4\) ; \(f\left(2\right)=8\)

Đồ thị hàm \(f\left(t\right)\):

undefined

Từ đồ thị ta thấy \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) tại 2 điểm đều nằm ngoài \(\left[-2;2\right]\) khi và chỉ khi:

\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{4}< -m< -4\\-m>8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4< m< \dfrac{17}{4}\\m< -8\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2021

thầy cho em hỏi làm mấy dạng tìm điều kiện này thạo thì nên học qua tư liệu nào ? Thầy có thể cho e một số file chuyên đề về mấy dạng này đc không?

17 tháng 11 2017

= 3x^2-2x+2

k mình nha