Cho (O; R) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn. Gọi M và N là điểm chính giữa các cung nhỏ AC và BC Nối MN cắt AC tại I. Hạ ND vuông góc AC. Gọi E là trung điểm của BC. Dựng hình bình hành ADEF.
a) tính góc MIC
b)DN là tiếp tuyến của (O;R)
c)F thuộc (O)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|------|------|------|------| Tổng số tấn của 4 xe
|------|--| Số tấn của xe thứ 4
Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3laanf TBC của 4 xe là
(12+13+15)+2=42 tấn
TBC của 4 xe là
42:3=14 tấn
Số tấn xe 4 chỏe được là
14+2=16 tấn
Đổi: \(3\)tạ \(15kg=315kg\), \(2\)yến \(8kg=28kg\).
Ô tô thứ hai chở được số hàng là:
\(315+25=340\left(kg\right)\)
Ô tô thứ ba chở được số hàng là:
\(340+28=368\left(kg\right)\)
Cả ba ô tô chở được số ki-lô-gam hàng là:
\(315+340+368=1023\left(kg\right)\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:
8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ
Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:
40 x 1,5 = 60 km
Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:
60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút
Vậy đến lúc:
8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút
Đáp số: 10 giờ 54 phút
đúng cái nhé bạn
lần đầu chở được số máy bơm là:
16.3=48(máy)
lần sau chở được số máy bơm là:
24.5=120(máy)
trung bình mỗi xe chở được số máy bơm là:
(48+120):8=21(máy bơm)
đáp số:21 máy bơm
b,
CDNE là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông C,D,E)
=> DN vuông góc ON
=> DN là tiếp tuyến tại N của (O;R)
c,
Từ A hạ AP vuông góc với EF
=>ACEP là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
=>AC=EP
CDNE là hình chữ nhật => CD=NE
Mà ADEF là hình bình hành => AD=EF
=> PF=EN(1)
Mặt khác ▲AOP=▲BOE(cạnh huyền-góc nhọn)
=>OP=OE(2)
Từ (1) và (2) : => OF = ON =R
=> F thuôc (O;R)