Bài 1:
a, Thực hiện phép tính: A= (2^9+2^7+1)(2^23-2^21+2^19-2^17+....+1)
b, Số 2^32+1 có là số nguyên tố k?
Mong các bạn gia tay giúp đỡ!
Xin trân trọng cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé
a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1
b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số
Bài 1. Ba số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2,\) với \(a\ge0\). Tích của 2 trong 3 số ấy là các số \(a\left(a+1\right),\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\left(a+2\right).\) Theo giả thiết \(a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)+a\left(a+2\right)=242\to\left(a+1\right)\left(2a+2\right)+a^2+2a+1=243\)
suy ra \(\to2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=243\to3\left(a+1\right)^2=243\to\left(a+1\right)^2=81\to a+1=9\to a=8.\)
Bài 2.
a) CHẮC BẠN GÕ NHẦM ĐỀ BÀI. Đề chính xác là
\(\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
Đáp số là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\). Sở dĩ tôi chắc chắn như vậy, vì đây là phân tích nhân tử của số Fermat thứ 5.
b) Như trên ta biết rằng \(2^{32}+1=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\) nên không phải là số nguyên tố.
a. Triển khai:
\(A=\left(2^9+2^7+1\right).\left(2^{33}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(A=2^{32}.\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}+1\right)\)
\(A=2^{32}+1\)
b. Số \(2^{32}+1\) theo câu \(a\) thì là hợp số chứ không phải là số nguyên tố.
6/21-(−12/44)+10/14−(1/(−4))−18/33
=2/7+12/44+5/7−((−1)/4)−6/11=2/7+12/44+5/7−((−1)/4)−6/11
=2/7+3/11+5/7+1/4−6/11=2/7+3/11+5/7+1/4−6/11
=(3/11−6/11)+(2/7+5/7)+1/4=(3/11−6/11)+(2/7+5/7)+1/4
=−3/11+7/7+1/4=−3/11+7/7+1/4
=43/44
a, triển khai ra được:
A=(29+27+1)(223−221+219−217+214−210+29−27+1).A=(29+27+1)(223−221+219−217+214−210+29−27+1).
A=232+(223+223−224)+(218−217−217)+(29+29−210+1)A=232+(223+223−224)+(218−217−217)+(29+29−210+1)
A=232+1A=232+1
b, theo a có 232+1232+1là hợp số
Bài 1 :
b) Ta thấy : \(2^{32}+1>10\)( 1 )
\(2^{32}=\left(2^2\right)^{16}=4^{16}⋮4\Rightarrow2^{32}+1:4\)dư 1
Do số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 -> \(2^{32}+1\)là số chính phương ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(2^{32}+1\)là hợp số không là số nguyên tố.