K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Sự nổi

25 tháng 1 2017

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

Ta có 


Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu lên chiều CĐ

30 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Theo định luật II Newton ta có 

Đối với vật một:  

Đối với vật hai:  

Xét ròng rọc  

Suy ra (***)

(****)

Suy ra

 


Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên 

Lực căng của sợi dây 

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

29 tháng 12 2019

a. Ta có P 1 = m 1 g = 10 N ; P 2 = m 2 g = 20 N ⇒ P 2 > P 1

Vậy vật  m 2   đi xuống vật  m 1 đi lên

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T1 = T2 = T

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a → 1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều CĐ

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

Từ (1) (2) ⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 , 3 m / s 2

b. Từ (1.1)  ⇒ T 1 = P 1 + m 1 a = 13 , 3 N = T 2

10 tháng 10 2021

Chưa có hình vẽ nha bạn 

Kiểm tra lại đề nha

10 tháng 10 2021

undefined