K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

\(NTK_x=2NTK_O=2\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

biết \(NTK_O=16\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=16.2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, \(KHHH:S\)

2 tháng 10 2021

Tự làm đi dũng, dễ mà

 

13 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.1

Nguyên tử khối của N = 14 đvC

⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)

Vậy X là nguyên tố silic (Si)

 

 

15 tháng 6 2018

Nguyên tử khối của N = 14 đvC

⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)

Vậy X là nguyên tố silic (Si)

14 tháng 11 2021

gọi nguyên tử X là a

=> a= 14.2=28

=> nguyên tử X là nguyên tử Silic

 

 

 

26 tháng 8 2021

a.

\(M_X=2\cdot M_C=2\cdot12=24\left(đvc\right)\)

Nguyên tố kim loại

\(X:Mg\)

b.

\(M_{Cu}=2M_Y=64\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{64}{2}=32\left(đvc\right)\)

Nguyên tố phi kim 

\(Y:S\)

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

23 tháng 10 2021

chữ được, dễ nhìn, 10 đ

23 tháng 10 2021

\(NTK_x=1,35\cdot NTK_{Br}=1,35\cdot80=108\left(đvC\right)\)

Do đó X là bạc (Ag)

1 tháng 8 2016

1.ta có:

Mx=2S=2.32=64

Mx=64-->đó là ntố đồng

KHHH:Cu

2.ta có:

My=1,5.Mz=1,5.16=24

Mx=1/2.My=1/2.24=12

-->NTK của X là12

KH hóa học của x là C

KH hóa học của y là Mg

29 tháng 6 2017

siêu thế bnvui