1,nội dung quyền và nghĩa vụ học tập
2,ý nghĩa của việc học tập đối với mọi người
LIÊN HỆ BẢN THÂN
GIÚP VỐI CHIỀU THI GDCD HK2 RỒI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn hãy làm như sau: chỗ chấm chấm là:
:tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời
Bạn k cho mình nhé!
- Quyền :
+ Mọi công dân đều có thể học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi
+ Được học bằng nhiều hình thức
+ Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện , sở thích của mình
- Nghĩa vụ :
+ Công dân từ 6 - 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học, từ 11 - 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS
+ Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.
Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
Câu 1 :
- Quyền công dân :
+ Học tập
+ Nghiên cứu khoa học
+ Tự do đi lại cư trú
+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .
- Nghĩa vụ học tập của công dân là :
- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Câu 2 :
- Chúng ta phải học tập vì :
+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Đối với bản thân :
+ Học để sau này có việc làm kiếm sống, đền ơn cha mẹ.
+ Học để trở thành người có ích.
Đối với gia đình :
+ Học để gia đình được tôn trọng.
+ Học để giúp đỡ gia đình sau này.
Đối với xã hội :
+ Học để trở thành người có ích, làm cho đất nước thêm giàu đẹp.
+ Học để trở thành một người công dân tốt.
Về mặt ưu điểm : troq hok tập đã đạt đc một số thành tích khá cao và nổi bật
Về nhược điểm : đôi khi còn ham chơi , bỏ bê vc hok tập ; chưa bt tôn trọng quyền và nghĩa vụ đó
P/s : K bt liên hệ thek nào cho đúq nên chỉ bt tl v thoy , sai thỳ vui lòng bỏ qua !
+ Chăm học.
+ Trung thực trong kiểm tra, thi cử.
+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên.
+ Vận dụng, thực hành những điều đã học vào trong cuộc sống.
+ . . .
+ Chưa chăm học lắm .
+ Có lúc nghỉ học.
+ Xin nghỉ tiết.
+ Còn nói chuyện riêng
Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị, thanh bạch. Lối sống giản dị được thể hiện cụ thể qua cách sống, cách làm việc và đối xử với môi người của Bác.
Trong cuộc sống hằng ngày, nơi ở, trang phục, bữa ăn của Bác đều rất đơn giản. Bữa ăn của Bác chỉ có vài món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối. Hiếm có bữa ăn của một vị nguyên thủ quốc gia nào lại đơn giản như vậy. Khi ăn Bác không để rơi một hạt cơm nào. Ăn xong lúc nào bát cũng sạch và thức ăn thừa còn được sắp xếp tươm tất. Nơi ở của Bác chỉ là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ với vài 3 phòng bên cạnh cái ao lớn. “Dinh thự” của một vị chủ tịch nước không khác gì so với những ngôi nhà của nhân dân. Trang phục của Bác mặc cũng không ngoại lệ - bộ quần áo ka ki, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ…
Trong công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chủ động. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn. Xung quanh Bác cũng rất ít người giúp việc vì việc gì có thể tự làm thì Bác đều tự làm. Còn trong quan hệ với mọi người, Bác luôn quan tâm và yêu quý như những người thân trong gia đình. Có thể kể đến những việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hay đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến…
Giản dị trong đời sống, nên Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Cách nói, cách viết của người đều dễ hiểu với mục đích cho quần chúng hiểu được, nhớ được và làm được. Những chân lí: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một…”, “Không có gì quý hơn độc lập tự do”... đều đã đi sâu vào trí óc của người dân Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhận xét: “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. Quả là như vậy, cách sống giản dị của Hồ Chủ tịch không phải là lối sống khắc khổ. Cách sống đó là một sự chủ động lựa chọn lối sống ấy như là một cách để “tu dưỡng tâm hồn”.
Vì thế, lối sống giản dị của Bác Hồ thật thanh cao, đẹp đẽ. Mỗi chúng ta hãy cố gắng học tập và noi gương tính giản dị đó của Bác.
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
+ Quyền đó là: học không hạn chế bậc giáo dục từ tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học
+ Có thể học bất kỳ nghành nghề nào mà bản thân thích
+Tùy điều kiện cụ thể có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời
Nghĩa vụ: Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
Đối với bản thân: Giúp cho con người có thêm kiến thức, có hiểu biết, có phẩm chất tốt, được phát triển một cách toàn diện, trở thành người có ích cho chính mình, cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng một gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp.
CHÚC BN HOK TỐT!
CẢM ƠN